aveenoq1

New Member

Download miễn phí Luận văn Vận dụng đa phương tiện trong tổ chức hoạt động dạy học chương Từ trường vật lý 11 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh





Đểxây dựng tiến trình dạy học cho một bài học, GV lưu ý những bước sau:
 Xác định mục tiêu của bài học
 Những chuẩn bịcần thiết của GV và HS trước tiết dạy
 Tổchức các hoạt động dạy học trên lớp
 Tổng kết, rút kinh nghiệmcho tiết học.
Trước khi bắt đầu việc học theo cách thức mới này, chúng ta cần hướng dẫn học
sinh:
Phân chia nhóm và hướng dẫn HS làm việc nhóm.
Qui trình gồm các bước sau [8], [26]:
 Bước 1: GV làm việc chung toàn lớp
 Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụnhận thức.
 Phân chia các nhóm, cửnhóm trưởng, giao nhiệm vụcho các nhóm.
 Hướng dẫn tiến trình hoạt động của các nhóm.
 Bước 2: HS làm việc theo nhóm
 Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên. Từng cá nhân
thực hiện nhiệm vụ được phân công.
 Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm.
 Cử thay mặt đểtrình bày kết quảlàm việc của nhóm.
Trong giai đoạn này giáo viên theo dõi, giúp đỡHS khi có khó khăn và có
thểsửdụng phiếu học tập phát cho mỗi nhóm HS.
 Bước 3: Thảo luận, tổngkết trước toàn lớp
 Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
 Các nhóm trao đổi, thảo luận chung.
 GV nhận xét, bổsung, chỉnh sửa và đưa ra kết luận cuối cùng. Chỉra
được những kiến thức HS cần lĩnh hội.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


 Chuẩn bị
Giáo viên: Tìm hiểu những tài liệu, hình ảnh, đoạn phim, thí nghiệm, ứng
dụng liên quan đến bài “Cảm ứng từ. Định luật Ampe ” để tiến hành:
- Chuẩn bị phiếu học tập
- Soạn 5 câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đầu giờ.
- Bài giảng trên mạng tại trang
+ Hệ thống câu hỏi chuẩn bị cho từng bài học
+ Hệ thống hóa bài học
+ Nội dung của bài học
+ Các thí nghiệm ảo, hình ảnh đoạn phim minh họa
+ Vật lý và đời sống
+ Bài tập tự luận
+ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
+ Bài tự kiểm tra 15 phút
+ Diễn đàn tin tức
 Học sinh: trả lời câu hỏi chuẩn bị bài, , làm bài tập tự luận, trả lời câu hỏi trắc
nghiệm, xem tư liệu trên mạng.
 Tiến trình dạy học
Kiểm tra đầu giờ bằng 5 câu trắc nghiệm: kiểm tra cho cả lớp, GV
trình chiếu đề kiểm tra, yêu câu HS nêu đáp án, GV nhận xét ngay tại lớp.
Để dạy bài này, GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS. Các
nhóm tham gia hoat động, tham gia trả lời, thảo luận những tình huống, câu hỏi của
GV đặt ra.
Tổ chức tình huống học tập 1.
73
GV: Hãy nhắc lại cách xác định phương, chiều của vectơ cảm ứng từ B tại
một điểm trong từ trường và cách phương chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
GV: Trình chiều lại hình ảnh chỉ cách xác định phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ B và phương chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
Hình 2.19: Khảo sát vectơ cảm ứng từ
Vậy tại một điểm đang khảo sát trong từ trường thì vectơ cảm ứng từ B có
độ lớn được xác định như thế nào?
Các câu hỏi hướng dẫn
 Với cùng một đoạn dây mang cùng dòng điện, nếu ta thay đổi các nam châm
khác nhau trong thí nghiệm bài trước thì lực từ thay đổi không và thay đổi như thế
nào?
74
 Mô tả thí nghiệm1,2,3 SGK và cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
 Nêu mối liên hệ của lực từ F với các đại lượng khác trong thí nghiệm?
Thí nghiệm 1: thay đổi độ lớn của cường độ dòng điện
Hình 2.20: Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2: thay đổi chiều dài của đoạn dòng điện
Hình 2.21: Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3 : thay đổi góc 
Hình 2.22: Thí nghiệm 3
 Nhận xét về thương số của F và các đại lượng đó trong mỗi thí nghiệm?
 GV: Vậy độ lớn của lực từ F phụ thuộc vào các yếu tố nào?
 Ứng với một nam châm thì thương số
sin
F
Il  đó có thay đổi không?
 Nếu thay đổi nam châm trong thí nghiệm thì thương số đó có thay đổi không?
75
 Ta có thể nói thương số đó đặc trưng cho nam châm về phương diện tác dụng
lực, vậy thương số đó là gì? Vì sao?
 GV: yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm: phương, chiều, độ lớn của vectơ cảm
ứng từ B
 GV: yêu cầu học sinh xét đơn vị của các đại lượng và GV trình chiếu một số giá
trị cảm úng từ trong thực tế, chú ý cảm ứng từ Trái đất.
*GV cho các nhóm học sinh: dựa vào bảng 28.1 hay 28.2 SGK hãy ước
lượng xem cảm ứng từ cảu nam châm điện dùng trong thí nghiệm khoảng bao nhiêu
tesla?
Tổ chức tình huống học tập 2.
GV: yêu cầu HS nêu lên các yếu tố của vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
đặt trong từ trường?
GV: độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện được xác định như thế nào? Giới thiệu
định luật Ampe.
 Dựa vào định luật Ampe, hãy cho biết khi nào thì lực từ tác dụng lên đoạn dây
bằng không?
 Nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường?
 Tương tự suy ra nguyên lí chồng chất từ trường?
Một số câu hỏi sau bài học:
+ Vì sao không sử dụng những đoạn dây dẫn dài mang dòng điện trong thí
nghiệm trong bài học mà phải sử dụng những đoạn dây dẫn có độ dài đủ nhỏ?
+ So sánh lực điện và lực từ
+ Phải đặt đoạn dây dẫn mang dòng điện như thế nào trong từ trường đều có
các đường sức thẳng đứng để lực từ bằng không?
Củng cố bài học và nhiệm vụ về nhà của học sinh
 Củng cố bài học
Do bài học có nội dung ngắn nên HS có nhiều thời gian, GV cho học sinh
làm bài tập SGK và có thể làm thêm các câu hỏi trắc nghiệm thông qua phần mềm
Hot Potatoes
76
 Nhiệm vụ về nhà của học sinh: Củng cố kiến thức, tìm hiểu thêm kiến
thức tại khóa học trên mạng, làm bài tập tự luận, trắc nghiệm trên mạng, trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập. Tham gia diễn đàn và chuẩn bị bài mới.
2.3.4. Bài: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN
GIẢN.
 Mục tiêu
Kiến thức
 Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
 Trình bày được dạng của các đường sức từ và phát biểu các quy tắc xác định
chiều của các đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, ống dây dài mang
dòng điện.
Kĩ năng
 Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectow cảm ứng từ tại một điểm trong
từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
 Hoạt động nhóm, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và các câu hỏi củng cố, mở
rộng của giáo viên, phát triển kĩ năng diễn đạt thông tin bằng lời nói.
 Thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao ở lớp và về nhà.
 Kĩ năng tự tìm hiểu trao đổi kiến thức.
 Kĩ năng sử dụng thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học tập.
Thái độ
 HS có hứng thú học tập môn vật lý nói chung và chương “từ trường” nói riêng,
yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của vật lý học cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
 Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện
sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
 Chuẩn bị
77
 Giáo viên: Tìm hiểu những tài liệu, hình ảnh, đoạn phim, thí nghiệm, ứng
dụng liên quan đến bài “Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản ”
để tiến hành:
 Chuẩn bị phiếu học tập
 Soạn 5 câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đầu giờ.
 Bài giảng trên mạng tại trang
+ Hệ thống câu hỏi chuẩn bị cho từng bài học
+ Hệ thống hóa bài học
+ Nội dung của bài học
+ Các thí nghiệm ảo, hình ảnh đoạn phim minh họa
+ Vật lý và đời sống
+ Bài tập tự luận
+ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
+ Bài tự kiểm tra 15 phút
+ Diễn đàn tin tức
 Học sinh: trả lời câu hỏi chuẩn bị bài, , làm bài tập tự luận, trả lời câu hỏi trắc
nghiệm, xem tư liệu trên mạng.
 Tiến trình dạy học
Kiểm tra đầu giờ bằng 5 câu trắc nghiệm: kiểm tra cho cả lớp, GV
trình chiếu đề kiểm tra, yêu câu HS nêu đáp án, GV nhận xét ngay tại lớp.
Để dạy bài này, GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS. Các
nhóm tham gia hoat động, tham gia trả lời, thảo luận những tình huống, câu hỏi của
GV đặt ra.
Tổ chức tinh huống học tập
 GV: yêu cầu HS nhắc lại nguồn gốc sinh ra từ trường? Vậy xung quanh
dòng điện có từ trường không vì sao?
 Để mô tả từ trường người ta dùng h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
H Kích thích sự sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng bài toán dạng phân tích đa thức thành nhân t Tài liệu chưa phân loại 0
C Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hóa nhằm góp phần xây dựng các qua Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Luận văn Sư phạm 1
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top