chym.chick

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Luyện thi Đại học - Phần lượng tử ánh sáng





19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,75 μm. Trên màn thu được hệ vân giao thoa có khoảng vân bằng
A. 0,75 mm. B. 2,00 mm.
C. 1,50 mm. D. 3,0 mm.
20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 . Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,0 mm. B. 1,1 mm.
C. 1,2 mm. D. 1,3 mm.
21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc
A. 4. B. 6.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

8 pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 22,6 m. B. 2,26 m. C. 226 m. D. 2260 m.
Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm . Tần số dao động riêng của mạch là f = 10 MHz . Cho . Điện dung của tụ là A. 1 nF. B. 0,5 nF. C. 2 nF. D. 4 nF.
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy . Chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch là A. . B. . C. . D. .
Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 pF. Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5 Hz . B. f = 2,5 MHz. C. f = 1 Hz. D. f = 1 MHz.
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch A. 200 Hz. B. 200 rad/s. C. 5.10-5 Hz . D. 5.104 rad/s.
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm . Lấy . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 300 m. B. 600 m. C. 300 km. D. 1000 m.
Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm điện trở không đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây? A. .B. 100 pF. C.135 nF. D. 135 pF.
Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm và C = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu? A. 100 m. B. 50 m. C. 113 m. D. 113 mm.
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm . Tụ điện của mạch phải có điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m? A. 100 pF. B. 113 pF.C. . D. .
Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động LC. Biết và . Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động là A. B. C. D.
Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm . Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. B. ` C. D.
Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng , vận tốc ánh sáng trong chân không bằng . Sóng cực ngắn đó có tần số bằng A. B. C. D.
Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là A. B. C. D.
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. . B. . C. . D. .
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch LC có chu kỳ . Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là A. B. C. D.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5. kHz. B. 3. kHz. C. 2. kHz. D. kHz.
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Công thoát electron của một kim loại là 1,6.10-19J.
a) tính giới hạn quang điện của kim loại đó.
b) nếu chiếu ánh sáng có bước sóng 4890A0 vào kim loại trên thì các quang điện electron bứt ra có vận tốc ban đầu cực đại là bao nhiêu?
Cho me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s; h = 6,625.10-34J.s.
ĐS: a) 1,24 µm; b) 7,36.105m/s.
2. Khi catot của tế bào quang điện được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng l1 = 0,25µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện electron bức ra là vtmax = 6,6.105m/s.
a) tính giới hạn quang điện l0 của kim loại làm catot.
b) để vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện electron tăng lên gấp 2 lần thì bước sóng ánh sáng tới phải bằng bao nhiêu?
ĐS: a) 0,33µm; b) 0,145 µm.
3. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng l = 2000A0 vào 1 tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại là 5eV. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt 2 bức xạ có bước sóng l1 = 1600A0 và l2 = 1000A0 thì có hiện tượng gì không? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của các electron bắn ra. Cho h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C
ĐS: 1,79.10-18J.
4. Một tế bào quang điện với catot bằng natri có công thoát A = 2,48eV được chiếu bằng đèn hơi Hydro phát ra các bước sóng la = 0,655 µm; lb = 0,486 µm; lg = 0,434 µm. Giữa đèn và tế bào có kính lọc sắc chỉ để lọt 1 số bức xạ nhất định. Hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang trong các trường hợp sau:
a) kính lọc để lọt 2 bức xạ lb, la
b) kính lọc để lọt 2 bức xạ lb, lg
Cho h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s.
ĐS:a) a = 1,63.105m/s; b) 3,65. 105m/s.
ĐS: a) 1,88eV; b) 6,6.105m/s.
5. Công thoát electron của kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện là A = 2,588eV. Hỏi khi chiếu vào catot 2 bức xạ có tần số lần lượt là f1 = 7,5.1014Hz và f2 = 5.1014Hz thì có xảy ra hiện tượng quang điện không? Nếu có, hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bức ra khỏi catot. Cho h = 6,625.10-34J.s; me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s.
ĐS:4,27.105m/s.
6. Công tối thiểu để bức 1 điện tử ra khỏi mặt lá kim loại là 2eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,42 µm vào lá kim loại trên được dùng làm catot của 1 tế bào quang điện. Để dòng quang điện triệt tiêu phải đặt tế bào dưới 1 hiệu điện thế là bao nhiêu? Cho h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C; c = 3.108m/s.
ĐS: 4,73V. ĐS: £ - 0,96V. ĐS : a) 3,3.10-19J ; b) 1,04V
7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa các khe Young là a = 0,9mm; màn E cách các khe D = 2m. khoảng cách từ vân sáng thứ 1 đến vân sáng thứ 11 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là d = 16mm. Tính khoảng cách vân và bước sóng ánh sáng.
ĐS: 1,6mm; 0,72 µm.
8. Chiếu sáng 2 khe Young bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2m. trên màn người ta quan sát thấy được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa 2 vân sáng nằm ở 2 đầu là 2,8cm. tính bước sóng l của ánh sáng.
ĐS: 0,6 µm
9. Trong thí nghiệm khe Young: D = 2m; a = 1mm, l = 0,6 µm.
a) Tính khoảng cách vân i
b) Định vị trí vân sáng thứ 3 và v/ tối thứ 4.
c) Ở M cách vân sáng trung tâm 5,4mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy?
ĐS: a) 1,2mm; b) 3,6mm; 4,2mm;
c) vân tối thứ 5.
10. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc bước sóng l = 0,6 µm vào 2 khe hẹp của giao thoa kế Young cách nhau một khoảng a = 0,5mm. Một màn quan sát song song với 2 khe và cách chúng một khoảng D = 2m
a) Hãy tính khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp.
b) Nếu bề rộng của vùng giao thoa trên màn quan sát là L = 16mm. Tìm số vân sáng và vân tối thấy được trong vùng đó.
c) Tại các điểm M và N cách vân trung tâm 3,6mm và 4,8mm có vân tối hay vân sáng thứ mấy?
ĐS: a) 2,4mm; b) 7 vân sáng và 6 vân tối; c) M: vân tối, N: vân sáng.
12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, biết bề rộng hai khe a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng l = 0,7 mm. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i.
A. 2mm B. 4mm
C. 3mm D. 1,5mm
13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào l. Biết rằng: a= 0,3mm, i = 3mm, D = 1,5m.
A.0,45mm B. 0,60mm
C. 0, 50mm D. 0,5...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top