Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Hàng đợi RED (Random Early Detection) : Router có chương trình quản lý độ dài hàng đợi và khi kiểm tra thấy sắp xảy ra tắc nghẽn thì thông báo cho trạm nguồn hiệu chỉnh cửa sổ tắc nghẽn. Điểm khác ở đây là RED thông báo cho trạm nguồn về tắc nghẽn bằng cách cho rơi sớm gói tin, như vậy trạm nguồn nhận biết thông qua “time out”, hay “duplicate ACK” và trạm nguồn giảm tốc độ phát với hy vọng không phải hủy bỏ nhiều gói tin sau đó. Xác suất rơi gói tin sớm phụ thuộc độ dài trung bình hàng đợi và hai ngưỡng min, max . Vì vậy RED rất hữu dụng trong các mạng TCP tốc độ cao để tránh tắc nghẽn.
Đối tượng FQ là một lớp con của hàng đợi được thể hiện là Fair Queue.
Đối tượng SFQ là một lớp con của hàng đợi được thể hiện là Stochastis Fair Queue. Không có cách nào để xác thực với SFQ. Không có biến trạng thái liên kết với đối tượng này.

ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA CNTT
BÁO CÁO
HIỆU NĂNG MẠNG
GV : TS Võ Thanh Tú
Lớp : K13TMT
Nhóm 2:
Nguyễn Thanh Long
Nguyễn Lê Trọng Phương
Lê Nguyễn Quang Minh
Đà Nẵng, tháng 10 năm 2010
Lab 1 (23/10/2010)
Mạng trên bao gồm 4 node (n0, n1, n2, n3). Giữa node n0 và n2, n1 và n2 có bandwidth (băng thông) = 2 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) = 10 ms. Link giữa n2 và n3 có bandwidth = 1.7 Mbps và delay = 20 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 20.
Trường hợp 1: thông số như hình trên
Hình 1 : Ảnh khi chạy file lab2.nam
Sau khi chạy file nam thì qua phần mềm tracegraph ta xem được các biểu đồ biểu diễn thông lượng của các gói tin :
Hình 2 : Thông lượng tổng quát của các gói tin với các thông số như đề bài
Hình 3 : Thông lượng của gói tin bị rớt
Hình 4 : Thông tin tổng quát trường hợp 1
Nhận xét : Nếu ta để băng thông từ node 3 – 1 và từ node 2 – 1 là 2 Mbps, còn băng thông từ node 1 – 0 là 1,7 Mbps thì tại node 1 các gói tin sẽ bị rớt.
Số lượng packet gởi
2704
Số lượng packet bị rớt
24
Số lượng packet bị mất
24
Độ trễ trung bình
0.05381016642
Tỉ lệ truyền thành công : 98.23%
Trường hợp 2 : Thay đổi hàng đợi tại node 2 từ 20 lên 40.
Thay đổi kích thước gói tin TCP từ 210 lên 500
Hình 5 : Chạy file lab2-1.nam
Hình 6 : Thông lượng tổng quát ( lab2-1 ) khi thay đổi thông số trong TH 2.
Hình 7 : Thông lượng của gói tin bị rớt
Hình 8 : Thông tin tổng quát
Nhận xét : Khi ta thay đổi hàng đợi từ 20 lên 40 nhưng cũng thay đổi kích thước packet của TCP từ 210 lên 500 thì dữ liệu truyền đi sẽ bị mất và rớt nhiều hơn. Hàng đợi có kích thước 40 cũng không đủ chứa khi kích thước packet là lớn.
Vì dữ liệu của TCP rớt nhiều nên nó sẽ tạm ngưng ở giây 1.845 , rồi tiếp tục truyền lại ở giây thứ 1.93
Số lượng packet gởi
2518
Số lượng packet bị rớt
60
Số lượng packet bị mất
60
Độ trễ trung bình
0.07578124003
Qua 2 trường hợp ta thấy ở trường hợp 2 thông lượng các gói tin thấp hơn trong trường hợp 1. Độ rớt các gói tin cũng tăng lên. Nên ở trường hợp 2 khi tăng kích thước gói tin thì hiệu quả sẽ giảm.
Tỉ lệ truyền thành công là : 95.24%
Trường hợp 3 : Giống trường hợp 2 nhưng thay đổi băng thông node 0 - 1 từ 1 Mbps lên 2 Mbps.
Hình 9 : Chạy file lab2-2.nam
Hình 10 : Thông lượng tổng quát gói tin (lab2-2)
Hình 11 : Thông lượng các gói tin rớt ( lab2-2)
Hình 12 : Thông tin tổng quát (lab2-2)
Nhận xét : Sau khi thay đổi băng thông từ 1 Mbps lên 2 Mbps thì không có hiện tượng các gói tin bị mất hay bị rớt.
Số lượng packet gởi
3499
Số lượng packet bị rớt
0
Số lượng packet bị mất
0
Độ trễ trung bình
0.04164676622
Như vậy khi ta tăng băng thông tại node 1 thì thông lượng gói tin truyền đi cao hơn (hơn 900 packets/TIL tại thời điểm cao nhất). Các gói tin được truyền đi 100% không bị rớt hay mất. Vậy băng thông thường quyết định đến thông lượng truyền các gói tin cao hay thấp.
Vậy qua 3 trường hợp thì ta thấy trường hợp thứ 3, khi ta tăng băng thông lên thì việc truyền dữ liệu sẽ đạt hiệu quả cao hơn các trường hợp 1 và 2.
Tỉ lệ truyền thành công : 100%
Lab 2:
Các thông số của Lab
Bài lab gồm 6 node mạng, 5 đường link liên kết, độ trễ là 20 ms.
Kích thước hàng đợi của các Node là 5.
Các giao thức sử dụng gồm : TCP, UDP.
Các dịch vụ gồm FTP,CBR.
Thời gian mô phỏng
Node 1 – 6 : bắt đầu 0.00 s kết thúc 8.00 s
Node 2 – 6 : bắt đầu 0.01 s kết thúc 8.00 s
Node 3 – 6 : bắt đầu 0.02 s kết thúc 8.00 s
Node 4 – 6 : bắt đầu 0.03 s kết thúc 8.00 s
Và các thông số được biểu diễn chi tiết ở hình dưới.
Yêu cầu đặt ra :
Xem xét thông lượng, số gói tin rơi, mất và độ trễ trung bình, tỷ lệ gói truyền thành công.
So sánh hiệu năng trong trường hợp liên kết 5 – 6 tăng từ 5 Mbps lên 50 Mbps thì độ trễ là bao nhiêu ?
Tại node 5 ta thay cơ chế quản lý hàng đợi DropTail bằng PQ, SFQ, RED. So sánh số gói tin rơi.
Thay TCP thành TCP Reno, đánh giá các tham số như câu a và so sánh hiệu năng.
Hình ảnh chụp file nam lúc đang chạy.
File nam demo
Xem xét thông lượng, số gói tin rơi, mất và độ trễ trung bình, tỷ lệ gói truyền thành công.
Thông tin tổng quát
Biểu đồ biểu diễn số gói tin rơi
Thông lượng gói tin rơi (số packet/giây)
Thời gian mô phỏng (giây)
Số lượng packet gởi
11479
Số lượng packet bị rớt
50
Số lượng packet bị mất
50
Dựa vào bảng thông tin tổng quát ở trên ta thấy tổng số gói gởi đi là 11479 gói, số gói rơi là 50, số gói mất là 50
à tổng số gói gởi đi thành công sẽ là : 11479 – 50 – 50 = 11379 gói.
è Tỷ lệ gói truyền thành công : 11379/11479 ~ 99,13 %
So sánh hiệu năng trong trường hợp liên kết 5 – 6 tăng từ 5 Mbps lên 50 Mbps thì độ trễ là bao nhiêu ?
Trường hợp 1 (Link 1-0 = 5 Mbps)
Hình ảnh biểu diễn độ trễ của các packet trong trường hợp 1
Trường hợp 2 (Link 1-0 = 50 Mbps)
Hình ảnh biểu diễn độ trễ của các packet trong trường hợp 2
Nhận xét:
Trường hợp 1 độ trễ của các gói tin không đồng đều trong suốt quá trình truyền, độ trễ cao nhất là vào khoảng 0.042s và diễn ra ở các gói tin đầu.
Trường hợp 2 thì ngược lại, độ trễ các gói tin là đồng đều và xuyên suốt từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc. Và độ trễ cao nhất cũng chỉ dừng lại trong khoảng 0.0402s.
So với trường hợp 2 thì trường hợp 1 độ trễ dao động trong khoảng lớn hơn rất nhiều so với trường hợp 2.
Kết luận : Nếu băng thông từ 5 – 6 tăng thì độ trễ sẽ thấp hơn và ổn định trong suốt quá trình truyền.
Tại node 5 ta thay cơ chế quản lý hàng đợi DropTail bằng FQ, SFQ, RED. So sánh số gói tin rơi.
Hàng đợi RED (Random Early Detection) : Router có chương trình quản lý độ dài hàng đợi và khi kiểm tra thấy sắp xảy ra tắc nghẽn thì thông báo cho trạm nguồn hiệu chỉnh cửa sổ tắc nghẽn. Điểm khác ở đây là RED thông báo cho trạm nguồn về tắc nghẽn bằng cách cho rơi sớm gói tin, như vậy trạm nguồn nhận biết thông qua “time out”, hay “duplicate ACK” và trạm nguồn giảm tốc độ phát với hy vọng không phải hủy bỏ nhiều gói tin sau đó. Xác suất rơi gói tin sớm phụ thuộc độ dài trung bình hàng đợi và hai ngưỡng min, max . Vì vậy RED rất hữu dụng trong các mạng TCP tốc độ cao để tránh tắc nghẽn.
Đối tượng FQ là một lớp con của hàng đợi được thể hiện là Fair Queue.
Đối tượng SFQ là một lớp con của hàng đợi được thể hiện là Stochastis Fair Queue. Không có cách nào để xác thực với SFQ. Không có biến trạng thái liên kết với đối tượng này.
Từ kết quả mô phỏng, ta thu được kết quả dưới bảng sau:
Node thay đổi
Cơ chế hàng đợi
Số gói tin mất
5
DropTail
50
RED
1
FQ
0
SFQ
0
Biểu đồ so sánh số gói tin mất giữa các cơ chế hàng đợi
è Nhận xét: Khi sử dụng cơ chế hàng đợi là DropTail, số gói tin tắt nghẽn tại hàng đợi là quá cao dẫn đến việc rơi rớt 1 số lượng lớn gói tin là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên 2 cơ chế FQ và SFQ đã khắc phục được hoàn toàn số lượng gói tin rớt trên đường truyền. Bên cạnh đó, khi thay thế bằng RED thì số gói tin giảm rõ rệt (giảm đến 98%) điều đó chứng tỏ cơ chế chương trình quản lý độ dài hàng đợi đã làm rất tốt việc kiểm tra khi thấy sắp xảy ra tắc nghẽn thì thông báo cho trạm nguồn hiệu chỉnh cửa sổ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Báo cáo thực tập tổng hợp tại hiệu thuốc Long Tâm Tài liệu chưa phân loại 0
D Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Tài liệu chưa phân loại 0
B Báo cáo Tình hình và hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống của nhà hàng Le Marrakech Tài liệu chưa phân loại 0
F Báo cáo tổng kết chương trình: Nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng đô thị Tài liệu chưa phân loại 0
P Phân tích kết quả báo cáo hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Tài liệu chưa phân loại 0
P Báo cáo Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động tại Nhà xuất bản Tài liệu chưa phân loại 0
J Báo cáo Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vật tư-kỹ thuật tại Nhà máy Dệt - Công ty Dệt N Tài liệu chưa phân loại 0
T Hệ thống báo cáo tài chính - Với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu q Tài liệu chưa phân loại 0
L Báo cáo Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thi Tài liệu chưa phân loại 0
A Báo cáo Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top