kiepcodon228

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU





MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1:Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu
1.1 Xuất khẩu và sự cần thiết phải đấy mạnh xuất khẩu
1.2 Các hình thức xuất khẩu
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
1.2.2 Xuất khẩu uỷ thác
1.2.3 Xuất khẩu tại chỗ
1.2.4 Buôn bán đối lưu
1.2.5 Tạm nhập tái xuất
1.3 Yếu tố sản xuất
1.4 Thị trường xuất khẩu
1.5 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
2.1 Một số nét chính về thị trường dệt may EU
2.1.1 Quy mô thị trường
2.1.2 Tập quán và thị hiếu người tiêu dùng
2.1.3 Kênh phân phối
2.1.4 Chính sách thương mại
2.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
2.2.1 Tiềm năng phát triển của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường EU
2.2.2 Kim nghạch xuất khẩu và cơ cấu hàng dệt may Việt Nam trên thị trường EU
2.2.3 cách thâm nhập vào thị trường EU
2.2.4 Một số thị trường trong khối EU
2.3 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường EU
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Những ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường EU
2.3.2.1 Rào cản thuế và tieu chuẩn kỹ thuật
2.3.2.2 Cạnh tranh từ phía Trung Quốc
2.3.2.3 Nguyên phụ liệu cho nghành dệt may
2.3.2.4 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
2.3.2.5 Những ảnh hưởng bất lợi khác
Chương3: Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
3.1 Định hướng của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trong thời gian tới
3.2 Giải pháp từ phía Chính Phủ
3.2.1 Đàm phán với EU
3.2.2 Chính sách từ bộ ,cơ chế của Chính Phủ
3.3 Từ phía hiệp hội dệt may
3.4 Từ phía các doanh nghiệp dệt may
3.5 Mười vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU
Kết luận
Tài liệu tham khảo
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăng nhanh, năm 1993 đạt 259 triệu USD, năm 1997 đạt 410 triệu USD và cao nhất 2000 lên tới 609 triệu USD, nhưng do những khó khăn cạnh tranh trong tình hình mới con số này đã giảm xuống 559 triệu USD năm 2001 và năm 2002 là 540 triệu USD (theo số liệu thống kê của Vinatex). Thị trường EU chiếm tỷ trọng 46.7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 1995, năm 1998 con số này là 48.1%. Còn theo số liệu thống kê của EU, năm 1996 đạt 405,8 triệu USD, năm 1997 đạt 466,1 triệu USD, năm 1998 lên đến 578,7 triệu USD.
+ Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng chủ lực của dệt may sang EU năm2004
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình XK hàng dệt may sang EU năm 2004
STT
Chủng loại
Đơn vị tính
Hạn
ngạch
Số
lượng
Tỷ lệ %
so với HN
Kim ngạch
USD
Giá bình quân
I. Các chủng loại hàng xuất khẩu cần có thông báo giao hạn ngạch
1
Cat. 4
Chiếc
28,047,913
18,175,461
64.80%
34,135,754.27
1.88
USD/Chiếc
2
Cat. 6
Chiếc
11,737,760
8,723,628
74.32%
51,952,459.70
5.96
USD/Chiếc
3
Cat. 14
Chiếc
708,100
582,346
82.24%
2,919,289.71
5.01
USD/Chiếc
4
Cat. 41
Tấn
1,690.51
1,398.87
82.75%
2,011,887.74
1,438.22
USD/Tấn
II. Các chủng loại có áp dụng HN nhưng thực hiện cấp E/L tự động
1
Cat. 5
Chiếc
10,300,450
7,557,570
73.37%
42,747,648.03
5.66
USD/Chiếc
2
Cat. 7
Chiếc
8,634,890
3,829,325
44.35%
11,416,850.97
2.98
USD/Chiếc
3
Cat. 8
Chiếc
27,567,581
12,340,675
44.77%
66,611,559.44
5.40
USD/Chiếc
4
Cat. 9
Tấn
1,137.77
655.53
57.62%
3,428,905.56
5,230.76
USD/Tấn
5
Cat. 10
Đôi
2,583,974
1,838,396
71.15%
3,036,753.33
1.65
USD/Đôi
6
Cat. 12
Đôi
4,189,134
206,312
4.92%
78,974.19
0.38
USD/Đôi
7
Cat. 13
Chiếc
16,337,660
10,534,382
64.48%
10,346,921.27
0.98
USD/Chiếc
8
Cat. 15
Chiếc
1,399,729
931,721
66.56%
13,211,217.38
14.18
USD/Chiếc
9
Cat. 18
Tấn
2,136.86
499.95
23.40%
3,245,975.50
6,492.59
USD/Tấn
10
Cat. 20
Tấn
307.41
201.69
65.61%
2,847,397.31
14,117.86
USD/Tấn
11
Cat. 21
Chiếc
24,444,340
11,289,286
46.18%
160,051,099.89
14.18
USD/Chiếc
12
Cat. 26
Chiếc
3,134,580
679,279
21.67%
2,961,021.36
4.36
USD/Chiếc
13
Cat. 28
Chiếc
9,984,230
5,336,756
53.45%
11,474,140.39
2.15
USD/Chiếc
14
Cat. 29
Bộ
1,070,340
685,790
64.07%
4,779,504.15
6.97
USD/Bộ
15
Cat. 31
Chiếc
11,878,160
4,884,305
41.12%
16,271,356.72
3.33
USD/Chiếc
16
Cat. 35
Tấn
1,619.81
328.67
20.29%
1,014,484.97
3,086.60
USD/Tấn
17
Cat. 39
Tấn
301.77
190.42
63.10%
2,667,621.41
14,009.07
USD/Tấn
18
Cat. 68
Tấn
1,111.55
449.51
40.44%
5,879,347.31
13,079.34
USD/Tấn
19
Cat. 73
Bộ
2,782,510
696,536
25.03%
4,340,221.97
6.23
USD/Bộ
20
Cat. 76
Tấn
2,643.60
1,669.80
63.16%
17,218,757.11
10,311.89
USD/Tấn
21
Cat. 78
Tấn
2,960.18
2,030.03
68.58%
37,653,369.17
18,548.17
USD/Tấn
22
Cat. 83
Tấn
988.61
783.18
79.22%
9,645,636.65
12,316.00
USD/Tấn
23
Cat. 97
Tấn
489.27
210.38
43.00%
1,326,513.35
6,305.26
USD/Tấn
24
Cat. 118
Tấn
315.02
85.45
27.13%
2,527,566.65
29,578.27
USD/Tấn
25
Cat. 161
Tấn
720.55
27.98
3.88%
135,999.54
4,861.00
USD/Tấn
III. Các chủng loại hàng không áp dụng hạn ngạch
1
Cat. 1
Tấn
287.10
614,873.05
2,141.65
USD/Tấn
2
Cat. 2
Tấn
51.02
239,594.71
4,695.65
USD/Tấn
3
Cat. 3
Tấn
183.68
470,777.99
2,563.02
USD/Tấn
4
Cat. 16
Bộ
454,238
4,020,977.99
8.85
USD/Bộ
5
Cat. 17
Chiếc
135,276
2,095,496.87
15.49
USD/Chiếc
6
Cat. 19
Chiếc
28,354
34,828.67
1.23
USD/Chiếc
7
Cat. 22
Tấn
227.10
543,569.96
2,393.51
USD/Tấn
8
Cat. 23
Tấn
39.19
96,453.24
2,461.10
USD/Tấn
9
Cat. 24
Bộ
8,427,407
5,630,011.31
0.67
USD/Bộ
10
Cat. 27
Chiếc
1,822,375
5,447,191.22
2.99
USD/Chiếc
11
Cat. 33
Tấn
12,523.05
16,301,484.38
1,301.72
USD/Tấn
12
Cat. 36
Tấn
0.15
5,740.00
38,523.49
USD/Tấn
13
Cat. 37
Tấn
8.00
30,270.52
3,785.66
USD/Tấn
14
Cat. 40
Tấn
0.62
22,949.96
36,956.46
USD/Tấn
15
Cat. 62
Tấn
0.13
1,280.00
10,039.22
USD/Tấn
16
Cat. 66
Tấn
0.00
1.00
500.00
USD/Tấn
17
Cat. 67
Tấn
0.05
2,509.20
53,501.07
USD/Tấn
18
Cat. 72
Tấn
87.70
752,613.65
8,581.43
USD/Tấn
19
Cat. 84
Tấn
49.38
13,055.02
264.41
USD/Tấn
20
Cat. 86
Tấn
0.50
10,518.75
20,982.94
USD/Tấn
21
Cat. 88
Tấn
0.12
2,077.88
18,068.52
USD/Tấn
22
Cat. 90
Tấn
65.94
112,302.82
1,703.06
USD/Tấn
23
Cat. 112
Tấn
0.02
405.62
17,635.65
USD/Tấn
24
Cat. 120
Tấn
3.39
149,962.66
44,256.36
USD/Tấn
25
Cat. 136
Tấn
0.92
13,293.29
14,480.71
USD/Tấn
26
Cat. 141
Tấn
0.09
1,546.00
16,989.01
USD/Tấn
27
Cat. 142
Tấn
0.38
5,760.00
15,000.00
USD/Tấn
28
Cat. 154
Tấn
0.04
390.00
9,750.00
USD/Tấn
29
Cat. 156
Tấn
0.05
667.58
13,351.60
USD/Tấn
30
Cat. 157
Tấn
53.90
338,016.07
6,270.90
USD/Tấn
31
Cat. 159
Tấn
134.33
4,980,559.92
37,077.43
USD/Tấn
32
Cat. 160
Tấn
0.59
21,858.83
37,070.23
USD/Tấn
Tổng kim ngạch XK
567,899,273.20
(Nguồn : Thống kê Bộ thương mại – www.mot.gov.vn)
+ Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam theo thị trường trong Liên minh là Đức (49.9%), Pháp (10.8%), Hà Lan (10.3%), Anh (9.4%), Bỉ (6.1%), Tây Ban Nha (5.1%). Italia (4.4%), Đan Mạch (2.0%), Thuỵ Điển (1.9%), Áo (1.5%), Phần Lan (0.6%), Ailen (0.4%), Lucxembuorg (0.3%), Hy Lạp (0.2%) và Bồ Đào Nha (0.1%).
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU qua các năm
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Kim ngạch XK
Triệu USD
225
410
521
555
609
559
540
(Nguồn: Thống kê năm 2002 của Vinatex)
Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU qua các năm
Từ khi Hiệp định hàng dệt may được thực hiện, EU đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam, Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhanh, nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiều khó khăn:
Thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, không ký được hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với các bạn hàng EU mà phải thông qua trung gian nên gần 80% hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường EU phải gia công qua nước thứ ba, hiệu quả kinh tế thấp. Phần gia công cho các nước khác (không thuộc ASEAN) xuất sang EU thì không được hưởng ưu đãi thuế quan dành cho Việt Nam.
Số lượng hàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều nước và khu vực: chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10-20% của các nước ASEAN.
Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm hàng so với các nước khác: Thái Lan có 20 nhóm hàng, Singapore có 8 nhóm hàng, trong kho đó Việt Nam 1993-1995 có 106 nhóm hàng, 1996-1998 có 54 nhóm, từ 1998 có 29 nhóm hàng
Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống (hàng quen làm dễ thu lợi nhuận) như: áo jacket, áo sơmi và quần tây. Các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao thì Việt Nam chưa sản xuất được hay sản xuất với một tỷ lệ rất thấp.
Cũng giống như mặt hàng giày dép, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU chủ yếu theo hình thức gia công (chiếm tỷ trọng gần 80%) nên hiệu quả thực tế nhỏ. Nguyên nhân là do:
Ngành dệt may vẫn chưa đạp ứng được nhu cầu về nguyên vật liệu của ngành may.
Sự dễ dãi và ít rủi ro của cách gia công nên ngành may tuy phát triển rất nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất nhiều tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh.
cách phân bổ hạn ngạch chưa hợp lý cũng đã kìm hãm chức năng động và sáng tạo của các doanh nghiệp may.
Những rào cản trong thương mại dệt may tại thị trường EU. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU trong thời gian tới, ngoài nỗ lực của chính phủ tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển, các doanh nghi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top