Darneil

New Member

Download miễn phí Luận văn Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 4
Chương 1: Tổng quan chung về ngành thuỷ sản 4
1.1. Đặc điểm chung về ngành thuỷ sản xuất khẩu 4
1.1.1. Tận dụng lớn nguồn tài nguyên lãnh thổ quốc gia 4
1.1.2. Hoạt động xuất khẩu thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao 4
1.1.3. Hoạt động sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu mang tính chất phức tạp 5
1.1.4. Ngành thuỷ sản là một ngành nghề sản xuất mang tính chuyên nghiệp hoá 5
1.1.5. Hàng thuỷ sản là mặt hàng được ưa chuộng và có giá trị xuất khẩu cao 6
1.2. Vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế Việt Nam 6
1.2.1.Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia 6
1.2.2.Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế 8
1.2.3.Vai trò của ngành thuỷ sản trong an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo: 9
1.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản 10
1.3.1. Năng lực sản xuất hàng thuỷ sản của Việt Nam 10
1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên trong việc nuôi trồng và khai thác thuỷ sản 10
1.3.1.2. Năng lực khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản 13
1.3.2. Hàng rào kỹ thuật của quốc gia nhập khẩu 17
1.3.3. Hệ thống luật pháp và chính sách quản lý của nhà nước 18
1.3.4. Thị hiếu của người tiêu dùng 18
1.4. Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 19
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang 21
2.1. Khái quát chung về xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua 21
2.1.1.Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 21
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản 23
2.1.3. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 26
2.2. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU hiện nay 28
2.2.1.Những nét chung về thị trường thuỷ sản EU 28
2.2.1.1. Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của EU hiện nay 28
2.2.1.2.Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ 31
2.2.1.3. Một số quy định của EU đối với hoạt động nhập khẩu thủy sản 32
2.2.2. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU hiện nay 33
2.2.2.1.Về kim ngạch xuất khẩu 33
2.2.2.2.Về cơ cấu sản phẩm 36
2.2.2.3.Về thị trường xuất khẩu 38
2.3. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 40
2.3.1. Những kết quả đạt được 40
2.3.2. Những mặt hạn chế 42
2.3.3. Nguyên nhân những mặt hạn chế 44
2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường EU hiện nay 45
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 47
3.1.Giải pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật và nâng cao chất lượng sản phẩm 47
3.1.1. Đầu tư đổi mới công nghệ chế biến, nuôi trồng, cải tiến chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thủy sản xuất khẩu 47
3.1.2. Kiểm soát chặt chẽ vấn đề dư lượng kháng sinh trong sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường EU 49
3.1.3. Nâng cao nhận thức và đào tạo kỹ thuật cho người nuôi trồng và chế biến thủy sản 50
3.2. Giải pháp về vấn đề tạo vùng nguyên liệu cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu 52
3.2.1.Chú trọng công tác quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu 52
3.2.2.Tăng cường năng lực sản xuất nguyên liệu 53
3.2.3. Nghiên cứu và mở rộng tạo những nguồn nguyên liệu mới 54
3.3. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản 55
3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại sang EU 55
3.3.2. Tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp 56
K ẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

92
20,9
2006
811,51
29,42
(Nguồn: Tổng hợp Tạp chí Thương mại thủy sản - www.fistenet.gov.vn)
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản
Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong vài năm qua có nhiều thay đổi theo hướng phù hợp hơn so với thế mạnh trong việc nuôi trồng, khai thác và nhu cầu thị trường ngày càng cao. Các doanh nghiệp xuất khẩu đã chú ý nhiều hơn đến các mặt hàng giá trị gia tăng và đặt trọng tâm vào việc đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Song song với việc phát huy tối đa các mặt hàng chủ lực, nhiều mặt hàng mới đã được đưa vào danh mục xuất khẩu và đáp ứng được các yêu cầu chất lượng hàng hóa ở các thị trường khác nhau.
Mặc dù phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các nước xuất khẩu thủy sản và các hàng rào kỹ thuật tại các nước nhập khẩu song ngành thủy sản Việt Nam đã rất nỗ lực tìm hướng đi trong việc giải quyết vấn đề thị trường cho các mặt hàng thủy sản. Vì vậy, trong những năm qua đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu. Năm 2004, cơ cấu mặt hàng xuất khẩy thủy sản chủ yếu của Việt Nam như sau:
- Đối với các sản phẩm tôm: Tôm vẫn giữ vai trò chủ lực, liên tục tăng về giá trị xuất khẩu và sản lượng. Giá trị xuất khẩu tôm chiếm 52%, tăng 17,3% về giá trị xuất khẩu, tăng 11,8% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2003.
- Đối với các sản phẩm cá: Giá trị xuất khẩu các chiếm 22,8%, tăng 16,2% về giá trị, tăng 35% về khối lượng so với cùng kỳ. Giá trị xu hướng giảm. Riêng cá tra, cá basa chiếm 12,51% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành và bằng 55,3% nhóm sản phẩm.
- Đối với nhóm mực và bạch tuộc: Giá trị xuất khẩu mực và bạch tộc chiếm 6,7%, tăng 40,2% về giá trị và tăng 32,1% về khối lượng so với cùng kỳ.
- Đối với sản phẩm thủy sản khô: Giá trị xuất khẩu thủy sản khô chiếm 4,2%, tăng 32,2% về giá trị, tăng 52,4% về khối lượng so với cùng kỳ.
- Các sản phẩm thủy sản khác: Sản lượng các sản phẩm thủy sản khác không ổn định, giá trị xuất khẩu chưa cao. (Nguồn: Bộ KH&ĐT, Tạp chí dự báo- Kinh tế xã hội Việt Nam trước thềm hội nhập)
Sang năm 2006, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi đánh kể. Theo bảng số liệu 2.2, năm 2006 tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, chiếm hơn 44% sản lượng thủy sản xuất khẩu ; cá đông lạnh chiếm hơn 33% tăng gấp đôi năm 2004, mực và bạch tuộc đông lạnh chiếm hơn 6%.... Trong đó, lượng các mặt hàng khô và các mặt hàng thủy sản khác mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng tăng nhẹ và chiếm tỷ trọng trong cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu ngày càng thấp. Cụ thể, mặt hàng khô từ 14,29 % (năm 2000) xuống còn 4,24 % năm 2004 và 4,2 % năm 2006; đối với các mặt hàng thủy sản khác tỷ trọng giảm từ 14,07% năm 2000 xuống còn 13,4 % năm 2004 và 11,3% năm 2006.
Bảng 2.2 : Giá trị kim ngạch thủy sản xuất khẩu theo ngành
Đơn vị: Triệu USD
Sản phẩm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tôm
654,2
761,5
966,7
1058
1261
1371,556
1460,59

229,7
310,1
462,8
466,5
552,4
687,659
1145,09
Mực và bạch tuộc
109,2
118,4
142,8
113,9
162,5
182,253
222,19
Hàng khô
211,3
188,5
138,3
73,7
101,9
130,354
142,2
Thủy sản khác
208
379
312,2
504,4
323
367,178
378,23
Tổng KN
1478
1777,5
2022,8
2216,7
2400
2739
3348,3
(Nguồn: Tạp chí Thương mại thủy sản (VASEP)- www.fistenet.gov.vn)
Bảng 2.3: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu theo ngành
Đơn v ị: %
Sản phẩm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tôm
44,36
42,84
47,8
47,73
52,54
50,07
43,62

15,54
17,45
22,88
21,04
23,02
25,1
34,2
Mực và bạch tuộc
7,5
6,66
7,06
5,14
6,77
6,65
6,64
Hàng khô
14,4
10,6
6,84
3,32
4,24
4,76
4,25
Thủy sản khác
14,2
22,45
15,42
22,77
13,43
13,42
11,29
Tổng
100
100
100
100
100
100
100
(Nguồn: Tạp chí Thương mại thủy sản (VASEP)- www.fistenet.gov.vn)
Tới tháng 7/2007, mặt hàng tôm đông lạnh vẫn đứng đầu trong thuỷ sản xuất khẩu, với 670,29 triệu USD, nhưng thị phần lại giảm chút ít. Cá tra và cá ba sa tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ 2, đạt 534,45 triệu USD. Cá đông lạnh chiếm vị trí thứ 3, đạt 156,67 triệu USD. Mặt hàng nhuyễn thể các loại đứng thứ 4, tăng 20,31% so với cùng kỳ năm 2006, đạt 177,98 triệu USD. Mặt hàng cá ngừ tăng 25,41% so với cùng kỳ 2006, đạt 87,13 triệu USD (Thống kê Bộ Thủy sản).
Trước đây, các sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất khẩu ở dạng sơ chế chiếm hơn 90% lượng hàng xuất khẩu, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp. Do có nhiều nỗ lực trong việc đa dạng hóa sản phẩm thủy sản nên hiện nay cơ cấu xuất khẩu thủy sản đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng nuôi trồng, tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao. Nếu năm 2000, tỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng chỉ đạt gần 8% thì đến năm 2001 đã tăng lên 35% và đến năm 2006 là 40-45%. Tới năm 2006 giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 3348,3 triệu USD (Tạp chí Thương mại Thủy sản ( VASEP)- Bộ Thủy sản 2006).
2.1.3. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
Trong những năm gần đây, cùng với việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cũng ngày càng được mở rộng và đa dạng. Đến nay, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tại 105 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, giá trị kim ngạch xuất khẩu chỉ tập trung vào một số thị trường chính, trong đó riêng 5 thị trường Nhật, EU, Mỹ, Trung Quốc và ASEAN chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước.
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
sang các thị trường năm 2006
(Nguồn: Tạp chí Thương Mại Thủy sản số tháng 2/2007)
Nhìn vào biểu đồ 2.2 ta thấy, năm 2006, thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam là Nhật Bản với kim ngạch đạt 842,614 triệu USD chiếm 25,2%, thứ hai là thị trường EU với kim ngạch 723,505 triệu USD chiếm 21,6% và đứng thứ ba là Mỹ với kim ngạch đạt 664,340 triệu USD chiếm 19,9%. Trong thời gian gần đây, Trung Quốc (cả Hồng Kông) đang nổi lên như một thị trường thu hút hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam với kim ngạch tăng từ 291,730 triệu USD năm 2000 đã tăng lên tới 145,573 triệu USD năm 2006 (Trung tâm Tin học- Bộ Thủy sản). Bên cạnh đó, thị trường ASEAN là thị trường truyền thống và rất gần chúng ta về mặt địa lý song giá trị kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN còn khá nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước và có xu hướng giảm trong vài năm trở lại đây. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường ASEAN là 165,681 triệu USD (chiếm 7,02%) đã giảm xuống còn 150,961 triệu USD năm 2006 (chiếm 4,5%).
Tính tới tháng 7/2007, trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có nhiều sự thay đổi. Thị trường EU từ vị trí thứ 2 năm 2006 đã vươn lên vị trí thứ 1, đạt 500 triệu USD, chiếm 25,17% thị phần về giá trị (năm 2006 là 21,6%). Thị trường Mỹ trở lại với vị trí thứ 2, chiếm tỷ trọng 19,58% về giá trị (389,06 triệu USD). Thị trường Nhật Bản tụt xuống vị trí thứ 3, chiếm 18,7% về giá trị , đạt 371,5 triệu USD nguyên nhân là những tháng đầu năm Nhật Bản tiến hành k...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty c Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu thủy sản và nông sản ở công ty TNHH Nam Sơn Luận văn Kinh tế 0
K Đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing trong kinh Luận văn Kinh tế 0
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
L Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu của các doanh nghiệp c Luận văn Kinh tế 0
M Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ngói Hải Ninh Luận văn Kinh tế 0
T Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản phẩm ở công ty thực phẩm miền Bắc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top