quaydau_labo

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ





MỤC LỤC
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 3
1.1 Xuất khẩu là gì? 3
1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế. 4
1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước. 4
1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 5
1.2.3 Xuất khẩu có tác động đến tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. 6
1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. 7
1.3 Khái quát về nghành dệt may 7
1.3.1 Đặc điểm cơ bản của ngành và vai trò trong nền kinh tế quốc dân. 7
1.3.2 Ảnh hưởng của ngành trong quá trình tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu. 8
PHẦN 2:TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 13
2.1.1 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ 13
2.1.2 Đặc điêm nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Hoa Kỳ. 14
2.2.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. 19
2.2.3 Những thời cơ và thách thức đặt ra đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ 22
PHẦN 3:CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 26
3.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp. 26
3.1.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh. 26
3.1.2 Tập trung sản xuất hướng về xuất khẩu. 29
3.1.3 Tích cực nghiên cứu thị trường. 29
3.2 Các giải pháp tầm vĩ mô. 31
3.2.1 Hỗ trợ các doanh nghiệp dệ may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ 31
3.2.2 Tăng cường đầu tư để nâng cao chất lượng vải, đảm bảo nguyên vật liệu thay thế và hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu, nguyên liệu may mặc trong nước. 32
3.2.3. Phát huy hơn nữa vai trò của Hiệp hội dệt may Việt Nam. 33
KẾT LUẬN 35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
MỤC LỤC 37
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ới.
Việt Nam sẽ phát triển sản phẩm dệt may của mình trong quá trình tự do hóa mậu dịch và thích ứng được với xu thế chuyển dịch hàng dệt may của thế giới.
PHẦN 2
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.1. Thị trường dệt may Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là một trong những nước có sức tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới. do những tác động của xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ, nghành may mặc của nước này đang mất dần lợi thế so sánh. Đây là nghành sử dụng nhiều lao động, tuy nhiên từ năm 1970 tới nay lực lượng lao động trong nghành này ở Mỹ giảm 40%. Các nhà kinh tế đoán nghành may gia công Mỹ sẽ không còn tồn tại trong vòng mười năm tới. Nghành may gia công sẽ nhường chỗ cho nghành may hàng cao cấp với các nhãn hiệu nổi tiếng và nhân công có tay nghề cao. Vì thế có thể đánh giá Hoa Kỳ là mảnh đất tương đối lý tưởng và là thị trường đầy tiềm năng đối với các nước sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may công nghiệp trong đó có Việt Nam.
2.1.1 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ
Các nền kinh tế trên thế giới đều lấy Hoa Kỳ làm thị trường chủ lực bởi vì thị trường Hoa Kỳ có tổng giá trị buôn bán lớn nhất toàn cầu, hàng nhập khẩu đa dạng. Các doanh nghiệp có thể biết được năng lực cạnh tranh của mình thông qua việc nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi thâm nhập và các thị trường khác.
Mặt khác với diện tích khoảng 9,4 triệu kilômet vuông và dân số khoảng 280 triệu người đã làm cho Mỹ trở thành cường quốc kinh tế số một với sức mua lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ cũng là nước nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới, hàng năm Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu trên 60 tỷ USD dệ may. Hơn nữa Hoa Kỳ lại là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa với nhu cầu may mặc rất đa dạng, ta có thể khai thác đặc diểm này từ thị trường Hoa Kỳ.
Như vậy Hoa Kỳ là thị trường tiềm năng lớn cho mọi nhà sản xuất và xuất khẩu dệt may thế giới cũng như đối với các doanh nghiệp dệt may nước ta.
2.1.2 Đặc điêm nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Hoa Kỳ.
2.1.2.1 Quy mô nhập khẩu hàng năm
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu chính của các nước xuất khẩu sản phẩm dệt may ở Đông Á và là nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc. HÀng năm Mỹ nhập khoảng 60 tỷ USD hàng may mặc và hàng dệt. Quy mô nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ ngày càng tăng.
2.1.2.2 Các quy định cho hàng dệt may.
Hoa Kỳ là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), có tham gia hiệp định đa sợi MFA nên hàng dệt may vào Hoa Kỳ phải tuân thủ theo những nguyên tắc chung của MFA. Vì thế khi đưa hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ cần nắm được hai quy định quan trọng của hiệp định đa sợi MFA và quy định hệ thống hạn nghạch hàng dệt may Hoa Kỳ.
+ Quy định chung của Hiệp định đa sợi MFA : Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA được xây dựng những thõa thuận song phương giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu hàng dệt. Các nước được đơn phương định đoạt các biện pháp khi thấy rằng thị trường dệt của mình bị phương hại. Hiệp định còn cho phép áp dụng hạn nghạch để hạn chế số lượng hàng dệt may nhập khẩu vào quốc gia mình,
+ Quy chế hệ thống hạn nghạch dệt may Hoa Kỳ: Tính đén năm 1998, Hoa Kỳ đã ký Hiệp định song phương và đa phương với 45 nước trong đó có 37 nước là thành viên của WTO và hiệp định này được xây dựng trên cơ sở thương lượng với thời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm. Về cơ bản, mức Quota nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ sẽ được áp dụng dựa trên cơ sở hay khối lượng hàng dệt đã được đưa vào thị trường Hoa Kỳ vào thời điểm đàm phấn. Nếu khối lượng hàng dệt may đưa vào thị trường Hoa Kỳ đạt 100000 tá sản phẩm thì hải quan của Hoa Kỳ bắt đàu theo dõi và khi khối lượng này đã tăng lên gấp đôi thì phía Hoa Kỳ sẽ chính thứcđề nghị đàm phấn để xác định hạn nghạch nhập khẩu. Như vậy để Việt Nam có thể nhận được hạn nghạch nhập khẩu lớn thì trong từ 1 đến 2 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đưa khối lượng hàng hóa lớn sang thị trường này.
2.1.2.3 Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nói chung và hàng dệt may Việt Nam nói riêng.
Xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam. Hoa Kỳ là một thị trường lớn rất “tự do” nhưng cũng được đánh giá là nhiều bất trắc nếu không nắm vững “ luật chơi”. Do đó trước khi xuất khẩu hàng sang Mỹ các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ pháp luật của Hoa Kỳ.
Về quy chế tối huệ quốc (MFN): gần như tất cả các bạn hàng buôn bán luôn của Mỹ đều được hưởng quy chế này. Hàng hóa đi từ tất cả các nước được hưởng quy chế này đều chịu cùng một mức thuế, khi Hoa Kỳ giảm thuế, loiạ bỏ hay có những thay đổi trong hệ thống thuế thì những sự thay đổi đó được áp dụng đối với tất cả các nước thành viên được hưởng MFN. Các mặt hàng nhập khẩu từ các nước chưa được hưởng MFN phải chịu mức thuế cao hơn. Với quy định này, khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam ( Khi được hưởng MFN) có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ nhưng phải đối mặt với hàng hóa được xuất khẩu từ các nước khác sang thị trường Hoa Kỳ cũng như được hưởng những ưu đãi tương tự.
Về trị giá hải quan, Hoa Kỳ áp dụng cách thức tính giá hải quan của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Để bảo vệ các công ty Hoa Kỳ trước các hoạt động nhập khẩu không bình đẳng, Hoa Kỳ áp dụng hai luật thuế là luật thuế đối kháng và luật thuế chống phá giá. Hai loại luật thuế này đòi hỏi phải áp dụng các mức thuế bổ sung khi có tình trạng buôn bán không lành mạnh.
Luật thuế đối kháng thực thi bằng cách tăng thuế nhập khẩu để bù vào hay để đổi lại với khoản trợ cấp của hàng hóa nước ngoài gây thiệt hại vật chất cho các nhà sản xuất hàng hóa tương tự ở Hoa Kỳ. Các khoản trợ cấp chịu thuế đối kháng chủ yếu được các chính phủ nước ngoài cung cấp trực tiếp hay gián tiếp. Với luật thuế này, các doanh nghiệp Việt Nam khi được hưởng những ưu đãi của chính phủ cần thận trọng khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ vì có thể vi phạm các quy định của đạo luật này
Luật thuế chống bán phá giá được sử dụng ở Mỹ rộng rãi hơn so với luật thuế đối kháng. Thuế chống phá giá là thuế được áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu khi hàng hóa nước ngoài được xác định là bán phá giá hàng đã bán hay chắc chắn sẽ bán ở Hoa Kỳ với mức giá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Về hệ thống hạn nghạch, Hoa Kỳ áp dụng hệ thống hạn nghạch để kiểm soát về khối lượng hàng háo nhập khẩu trong một thời gian dài nhất định. Luật thương mại Hoa Kỳ cho phép sản phẩm Hoa Kỳ đơn phương áp đặt các hạn nghạch mang tính hành chính đối với các loại hàng dệt may. có 2 loạ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top