dnk_pro

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ong ở Công ty ong Trung ương





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I - XUẤT KHẨU LÀ NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 3
I-/ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 3
1-/ Thực chất của công tác xuất khẩu. 3
2-/ Vai trò của công tác xuất khẩu đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 3
II-/ MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU. 8
1-/ Mục đích. 8
2-/ Nguyên tắc. 9
3-/ Điều kiện. 9
IV-/ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP. 12
1-/ Nghiên cứu thị trường. 12
2-/ Xây dựng chiến lược, kế hoạch xuất khẩu 17
3-/ Các bước giao dịch và đàm phán. 18
4-/ Ký kết hợp đồng xuất khẩu. 21
5-/ Thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 22
PHẦN II - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
ONG VÀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ONG CỦA CÔNG
TY ONG TW (GIAI ĐOẠN 1996 - 2001) 27
I-/ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ONG TW. 27
1-/ Thời kỳ nghiên cứu thằm dò (1960 - 1968). 27
2-/ Thời kỳ mở rộng và phát triển (1969 - 1974) 28
3-/ Thời kỳ suy thoái vì bệnh (1975 - 1977). 28
4-/ Thời kỳ củng cố và phát triển (1978 - 1989) 28
5-/ Thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế (1990 đến nay) 30
II-/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NÓI CHUNG VÀ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU NÓI RIÊNG Ở CÔNG TY ONG TW. 31
1-/ Tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật. 31
2-/ Tình hình cung ứng vật tư cho sản xuất. 32
3-/ Bộ máy tổ chức lao động của Công ty. 32
4./ Tình hình vốn của Công ty. 36
III-/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU ONG CỦA CÔNG TY ONG TW (GIAI ĐOẠN 1996 - 2001). 37
1-/ Tình hình sản xuất - chế biến sản phẩm ong (1996 - 2001). 37
2-/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm ong (1996 - 2001). 38
3-/ Tình hình xuất khẩu sản phẩm ong của Công ty ong TW. 39
4-/ Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ong TW 1999 - 2001 49
5-/ Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình xuất khẩu sản phẩm ong của công ty ong TW. 50
PHẦN III - MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ONG CỦA CÔNG TY ONG TRUNG
ƯƠNG 56
I-/ PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2005 56
1-/ Về sản lượng, chất lượng và kim ngạch xuất khẩu 56
2-/ Thị trường Xuất khẩu 57
3-/ Về loại hình sản phẩm xuất khẩu 58
II-/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ONG CỦA CÔNG TY ONG TRUNG ƯƠNG 58
1-/ Biện pháp thứ nhất: 58
2-/ Biện pháp thứ hai: 60
3-/ Biện pháp thứ ba: 71
4-/ Biện pháp thứ tư: 72
5-/ Biện pháp thứ năm: 72
II-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 75
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

là điều kiện hết sức thuận lợi cho con ong phát triển. Đến năm 1985 nước ta đã có 28000 đàn ong nội 10500 đàn ong ý, sản lượng mật đạt 588,75 tấn, xuất khẩu 50 tấn, ngoài ra còn nhiều tấn sản phẩm ong khác như phấn hoa, sữa chúa, sáp ong... Để đáp ứng tình hình nuôi ong cả nước. Ngày 26/5/1977 Bộ Nông nghiệp đã có quyết định nâng cấp công ty ong giống cấp I thành công ty ong TW (Quyết định thành lập số 168 NN - TCCB/QĐ ngày 26/5/1997) công ty ong TW ra đời trên cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ong giống cấp I với 4 đơn vị thành viên: Trại ong Lương Sơn, Trại nghiên cứu ong Đốc Tín và hai trạm vật tư kỹ thuật nuôi ong, một ở Hà Nội và một ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chức năng của công ty: là một tổ chức quản lý kinh tế kỹ thuật chuyên ngành, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và giúp Bộ quản lý chỉ đạo ngành ong từ Trung ương đến Cơ sở.
Sau sự ra đời của công ty ong TW, một loạt công ty ong khác ở các địa phương khác cũng được thành lập: Công ty ong thành phố Hồ Chí Minh; Công ty ong Đồng Nai; Công ty ong Hải Hưng; Công ty ong Tiền Gang; Đắc Lắc; Hà Nam Ninh...
Năm 1981 thành lập Hội nuôi ong Việt Nam, thành viên hội nuôi ong quốc tế (Apimondia).
Năm 1984, thành lập trung tâm nghiên cứu ong, xây dựng thêm 4 trại ong mới ở 4 vùng sinh thái đặc thù (Hoà Bình, Nghệ An, Gia Lai, Lâm Đồng).
Trong giai đoạn nhiều dự án KHKT đã được triển khai có hiệu quả như: Dự án FAO (TCP/VIE 4405 (1983 - 1984) do tiến sĩ Woyke chỉ đạo; chương trình nâng cao chất lượng mật ong Việt Nam KWT (Hà Lan) do ông Vincent Mulder chỉ đạo; chương trình đào tạo hợp tác nghiên cứu với Liên Xô, Hungari, Cu Ba và chương trình khác.
Việc ngăn chặn bệnh thối ấu trùng đã có hiệu quả, áp dụng phương pháp phòng trừ sinh học đối với bệnh chí lớn, chí nhỏ (bệnh chí của ong). Nhờ đó năm 1989 sản lượng mật ong đã đạt 700 tấn, xuất khẩu 250 tấn, tăng gấp 6 lần so với 1984. Chất lượng mật ong cũng ngày một nâng lên, nâng được giá xuất khẩu từ năm 500 USD/tấn lên 650 đến 700 USD/tấn. Đã xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn mật ong và các phương pháp phân tích chất lượng mật ong và các sản phẩm ong, đáp ứng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
5-/ Thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế (1990 đến nay)
a, Giai đoạn 1990 - 1996.
Đây là giai đoạn chuyển đổi từ bao cấp sang hoạch toán XHCN. Thực hiện Nghị định 388 - CP và chỉ định 217/HĐBT về quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở. Các đơn vị trong công ty ong TW, được Bộ cho phép nâng cấp thành các xí nghiệp hoạch toán độc lập. Lúc này công ty đã có 8 đơn vị thành viên: 1 trung tâm nghiên cứu ong, 2 xí nghiệp chế biến xuất khẩu I (Hà Nội) và một ở thành phố Hồ Chí Minh, 5 xí nghiệp nuôi ong (Lương Sơn, Đốc Tín, Khu bốn, Gia Lai, Bảo Lộc). Tám xí nghiệp này hoạch toán độc lập, các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính, lao động tiền lương ... đều thông qua bộ chủ quản. Công ty ong TW đảm trách khâu chỉ đạo con giống và kỹ thuật.
Sau một thời gian lúng túng trong cơ chế thị trường, dần dần các đơn vị cũng đã đi vào ổn định.
Với chức năng quản lý, chỉ đạo các đơn vị cơ sở, nhưng thực chất do tính chất công việc và phương pháp hạch toán, các nhiệm vụ chủ yếu đều do các đơn vị độc lập tự do, tự trang, tự trải, tự hoạch toán và chịu trách nhiệm trước Bộ NN và CNTP. Nếu việc quản lý bắt đầu bộc lộ những yếu điểm của nó, công ty không quán xuyến nổi, việc chỉ đạo quản lý thiếu thống nhất, việc quản lý khoa học kỹ thuật và con giống rời rạc, sự hợp tác giữa các đơn vị còn kém.
Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của các đơn vị cho nên sản xuất của Công ty cũng có chiều hướng phát triển đáng khích lệ, sản lượng chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu đều tăng. So với toàn ngành sản lượng sản phẩm ong xuất khẩu của công ty chiếm 30 - 40%.
b, Giai đoạn 1997 đến nay.
Để khắc phục nhược điểm về việc bung ra hạch toán độc lập của các đơn vị trong công ty, tập trung sức mạnh về vốn, về vật tư KHKT, về năng lực sản xuất chế biến của toàn công ty, cạnh của các công ty khác trong ngành, thể theo nguyện vọng của các đơn vị trong công ty. Ngày 12/9/1994, Bộ Nông nghiệp và CNTP đã có quyết định số 1218NN - TCCB/QĐ sát nhập các đơn vị vật tư chế biến, các đơn vị nuôi ong vào công ty ong TW.
Từ chỗ hạch toán độc lập, nay các đơn vị chuyển về hạch toán báo sổ (phụ thuộc vào công ty). Toàn công ty là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và CNTP.
Việc sát nhập đã làm tăng sức mạnh của công ty, đẩy mạnh được sản xuất chế biến, tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế. Sản lượng mật ong sản xuất thu mua năm 1999: 852,68 tấn; năm 2000: 1073,6 tấn; năm 2001: 1281,7 tấn.
Khối lượng xuất khẩu trong các năm 1999 đến 2001 lần lượt là: 612,8 tấn, 843,6 tấn, 930 tấn. Chất lượng mật ong ngày càng tăng, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
II-/ Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và công tác xuất khẩu nói riêng ở công ty ong TW.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ong TW, đang từng bước chuyển biến đáng khích lệ, sản xuất phát triển, số lượng mật ong sản xuất, xuất khẩu ngày càng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên có phần được cải thiện. Quá trình đó chịu sự tác động của các nhân tố sau:
1-/ Tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật.
Để phục vụ cho công tác sản xuất, chế biến xuất khẩu. Năm 1989 Công ty đã nhập 2 thiết bị tinh lọc mật của hãng THOMAT (Pháp), 1 máy sản xuất liên hoàn tầng chân của Tây Đức.
Năm 1993 - 1994 với sự hợp tác của Viện khoa học Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu ong đã chế tạo dây chuyền lọc và làm giảm thuỷ phần của mật ong, năng suất 400 kg/ giờ.
Năm 1994 Công ty cũng đã đầu tư xây dựng một nhà xưởng chuyên phục vụ lọc mật xuất khẩu ở phía Nam, diện tích 5000m2 và một kho chứa 150 tấn, nhập thêm một dây chuyền lọc mật của Newzeland năng suất 30 tấn/ ngày. Công ty có 5 xe vận tải 4 - 6 tấn và một số trang thiết bị khác.
Trong những năm gần đây, do có sự chú ý đến đầu tư vào thiết bị máy móc, đổi mới công nghệ chế biến. Đặc biệt là việc lắp đặt hệ thống tinh lọc mật ở phía Nam, đã góp phần nâng cao được chất lượng mật, đẩy nhanh được tiến độ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm ong, làm cho sản lượng, doanh số, lợi nhuận xuất khẩu ngày càng tăng. Việc đổi mới công nghệ thiết bị đã có vai trò quyết định đến chất lượng và sản lượng mật xuất khẩu.
Tuy nhiên, đánh giá chung về tình trạng thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, so với các Công ty trong ngành có hiện đại hơn, song so với thế giới thì còn quá cùng kiệt nàn và lạc hậu.
Cơ sở vật chất của các xí nghiệp nuôi ong còn quá thô sơ, thiếu thốn nhiều, các công cụ nuôi ong, phân tích sản phẩm ong cần thiết không có, công nghệ chế biến thì quá lạc hậu. Thu nua mật ong chủ yếu do kinh nghiệm. Tình hình trên đây đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất thu mua, chế biến của các đơn vị.
Trong những năm tới,
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top