Erving

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích hệ thống thông tin quản lý vật tư





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 4
1.1 Hệ thống thông tin kế toán 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Sự cần thiết để phát triển một hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp 4
1.1.3 Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin quản lý 4
1.1.4 Các khái niệm và kí pháp sử dụng 4
1.1.4.1 Biểu đồ luồng dữ liệu: 4
1.1.4.2 Biểu đồ phân cấp chức năng 4
1.1.4.3 ma trận thực thể dữ liệu chức năng 4
1.1.4.4 mô hình thực thể liên kết 4
1.1.4.5 mô hình quan hệ 4
1.2 Lý luận nghiệp vụ 4
1.2.1 Giới thiệu 4
1.2.2 Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư 4
1.2.3 Phân loại vật tư 4
1.2.3.1 Nguyên liệu vật liệu 4
1.2.3.2 Công cụ công cụ 4
1.2.4 Đánh giá vật tư 4
1.2.5 Lập báo cáo 4
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN 4
2.1 Mục tiêu của hệ thống 4
2.1.1 Nghiệp vụ: 4
2.1.2 Kinh tế: 4
2.1.3 Sử dụng: 4
2.2 Các yêu cầu 4
2.2.1 Yêu cầu nghiệp vụ: 4
2.2.2 Yêu cầu kĩ thuật: 4
2.2.3 Yêu cầu người dùng: 4
2.3 Phạm vi triển khai 4
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GÍA HIỆN TRẠNG 4
3.1 Mô hình tổ chức của doanh nghiệp 4
3.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty: 4
3.1.2 Mô hình tổ chức quản lý bộ máy của doanh nghiệp 4
3.2 Tổ chức công tác kế toán của công ty 4
3.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 4
3.2.2 Các chứng từ sổ sách, mẫu báo cáo kế toán 4
3.3 Quy trình nghiệp vụ kế toán 4
3.4 Đánh gía hiện trạng 4
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 4
4.1 .Giới thiệu 4
4.2 Mô hình chức năng hệ thống 4
4.2.1 Mô hình ngữ cảnh 4
4.2.2 Biểu đồ phân rã chức năng 4
4.2.3 Mô tả chi tiết chức năng lá 4
4.2.4 Ma trận thực thể chức năng 4
4.2.5 Biểu đồ luồng dữ liệu 4
4.3 Mô hình dữ liệu của hệ thống 4
4.3.1 Danh muc dữ liệu 4
4.3.2 Danh sách thực thể và mối liên kết gữa chúng 4
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ 4
5.1 Kiến trúc hệ thống 4
5.2 Mô hình CSDL hệ thống 4
5.2.1 Mô hình CSDL quan hệ 4
5.2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ 4
5.2.3 Chi tiết các bảng dữ liệu 4
5.3 Giao diện người dùng 4
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tháng nộp cho kế toán vật tư vào sổ; và chỉ mới ghi phần số lượng thực xuất mà chưa ghi giá trị nhập.
*Khi xuất vật tư:
Khi có nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất. Khi yêu cầu xuất được giám đốc xưởng phê duyệt và gửi đến người lập phiếu, người lập phiếu liên lạc với thủ kho để biết được tình hình tồn kho của vật liệu cần xuất kho, từ đó viết Phiếu Xuất kho (2 liên) và chuyển xuống kho để thủ kho làm thủ tục xuất kho. Thủ kho sẽ ghi vào cột thực xuất của phiếu xuất.
* Mỗi khi có thủ tục nhập kho hay xuất kho, thủ kho sẽ dựa vào chứng từ (phiếu Nhập và phiếu Xuất) để ghi thẻ kho (chi tiết cho từng loại vật liệu).
*Đến cuối tháng, người lập phiếu sẽ chuyển phiếu nhập, phiếu xuất cho phòng kế toán và bộ phận kế toán vật tư sẽ tiến hành tập hợp số liệu tính ra giá trị vật liệu nhập kho được tính bằng số tiền trên hoá đơn và các chi phí liên quan khác, từ đó hoàn thiện cột giá trị trong Phiếu nhập. Từ đó tính đơn giá bình quân gia quyền của nguyên vật liệu trong kì, để tính được trị giá vật tư xuất kho trong kì, hoàn thiện các chỉ tiêu về giá trị thực xuất trên phiếu xuất và ghi sổ chi tiết vật liệu.
* Kế toán vật tư lập Bảng kê Nhập - xuất - tồn để đối chiếu với số liệu trên thẻ kho của thủ kho, số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
* Kế toán vật tư cùng với thủ kho tiến hành kiểm kê vật tư thực tế, dựa vào kết quả kiểm kê thực tế và bảng kê Nhập - Xuất - tồn lập Biên bản kiểm kê.
Dựa vào báo cáo sản xuất sản phẩm của bộ phận sản xuất để lập báo cáo sử dụng vật tư gửi lên ban lãnh đạo
Cuối mỗi tháng hay khi có yêu cầu, kế toán vật tư phải lập Báo cáo Nhập - xuất - tồn kho nguyên liệu vật liệu gửi cho bộ phận quản lí để có kế hoạch mua, xuất vật tư cho tháng tiếp theo.
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN
2.1 Mục tiêu của hệ thống
2.1.1 Nghiệp vụ:
Thực hiện theo đúng quy định của chuẩn mực kế toán hiện hành của Nhà nước và của công ty.
Phản ánh kịp thời đúng thời gian quy định số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư cả về giá trị và hiện vật; tính chính xác được giá gốc (hay giá thực tế )của từng loại,từng thứ vật tư nhập,xuất tồn kho;đảm bao cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý vật tư của doanh nghiệp
Quản lý được nguyên vật liệu tồn kho nhằm đảm bảo được các yêu cầu của công tác kế toán về nguyên vật liệu.
Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế toán mua,dự trữ và sử dụng từng loại vật tư đáp ứng yêu cầu về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lập báo cáo về tình ình nguyên vật liệu.
2.1.2 Kinh tế:
Xây dựng một HTTTQL tốt phục vụ các yêu cầu đề ra.
Phục vụ và đảm bảo các yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu của công ty.
Giảm thiểu được những tổn thất mất mát do sự quản lý không chặt chẽ…
Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin về nguyên vật liệu cho các đối tượng sử dụng.
Đảm bảo được chi phí hợp lý,chi phí triển khai và đào tạo thấp.
2.1.3 Sử dụng:
Hệ thống dễ sử dụng ,dễ triển khai lắp đặt,không tốn kém nhiều tài nguyên.
Tự động cập nhật các dữ liệu thông tin trong quản lý kịp thời và chính xác.
Tạo một giao diện thân thiện, dễ theo dõi kiểm tra và giám sát, thông báo lỗi tốt.
Dễ bảo trì, có khả năng nâng cấp phát triển không giới hạn phạm vi quy mô.
Khắc phục các nhược điểm của hệ thống cũ: không cồng kềnh phức tạp, dễ lắp đặt ,triển khai cũng như kiểm thử.
Không tốn quá nhiều chi phí xây dựng cũng như các chi phí để duy trì hoạt động.Đảm bảo đượcc ác yêu cầu về tính bảo mật thông tin.
2.2 Các yêu cầu
2.2.1 Yêu cầu nghiệp vụ:
Đáp ứng được các yêu cầu hiện tại và tương lai:Đảm bảo phản ánh một cách trung thực hiện trạng bản chất sự việc nội dung và giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp về vật tư,đồng thời cập nhật được dữ liệu về những thay đổi của vật tư trong doanh nghiệp một cách kịp thời chính xác và khách quan.
Thông tin,số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế,tài chính ,từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị;số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
Phân loại,sắp xếp thông tin,số liệu kế toán theo trình tự,có hệ thống và có thể so sánh được.
2.2.2 Yêu cầu kĩ thuật:
Hệ thống mới phải phù hợp với tình hình tài chính, kĩ thuật hiện tại của công ty cũng như trong tương lai.
Đảm bảo được tính mở trong xây dựng chương trình,cũng như đảm bảo được tính ổn định về đầu vào và đầu ra của hệ thống..
Hệ thống mới phải có khả năng truy cập dữ liệu nhanh chóng, thao tác vào ra dữ liệu đơn giản, chính xác, dễ thực hiện, có khả năng thông báo lỗi tốt, giao diện trình bày đẹp, dễ hiểu, dễ hiểu, đảm bảo an toàn dữ liệu.
Hệ thống mới được xây dựng phải giúp người sử dụng giảm tải khối lượng công việc ghi chép sổ sách hàng ngày và khối lượng tính toán, thống kê số liệu cuối kỳ.
2.2.3 Yêu cầu người dùng:
Người dùng phải có trình độ chuyên môn kĩ thuật về sử dụng máy tính cũng như sử dụng chương trình ,đồng thời có chuyên môn về phan tích thiết kế hệ thống.
Am hiểu, nắm vững được các nghiệp vụ kế toán theo quy định hiện hành, đồng thời nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động của công ty.
2.3 Phạm vi triển khai
Đối tượng áp dụng: Bộ phận kế toán của đơn vị.
Quy mô áp dụng: Các phòng ban của đơn vị có liên quan đến quy trình nhập xuất vật tư của đơn vị,các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến vật tư.
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GÍA HIỆN TRẠNG
3.1 Mô hình tổ chức của doanh nghiệp
3.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty:
Công ty cổ phần tập đoàn Tân Mai được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế công ty cổ phần 3600260196, đăng kí lần đầu ngày 31 tháng 12 năm 2008, đăng kí thay đổi làn 1 ngày 29 tháng 12 năm 2009.
+ Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thay đổi tìm thấy lần thứ nhất là 700.749.270.000 đồng và được chia thành 70.074.927 cổ phần.
Trong đó:
TT
Cổ đông
Số vốn góp
Số cổ phần
Tỷ lệ vốn góp
1
Tổng công ty giấy Việt Nam
202.605.630.000
20.260.563
28,91%
2
Nhà xuất bản Giáo Dục
72.165.760.000
7.216.576
10,30%
3
Công ty CP Đồng Nai
267.653.190.000
26.765.319
38,20%
4
Cổ đông khác
158.324.690.000
15.832.469
22,59%
Cộng
700.749.270.000
70.074.927
100%
+ Ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất kinh doanh,xuất nhập khẩu các loại giấy,cellulose, các sản phẩm từ giấy, nguyên vật giấy, bột giấy,hóa chất,vật tư,thiết bị,phụ tùng ngành giấy.Trồng rừng nguyên liệu,sản xuất cây giống.Đầu tư xây dựng,kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và hạ tầng khu dân cư.Sản xuất kinh doanh hơi nước. Gia công in ấn các loại tập vở,sách,tạp chí, bao bì nhãn hiệu….
+ Một số chỉ tiêu Tài chính của hai Công ty bị hợp nhất và Công ty hợp nhất đến 31/12/2008:
Giá trị sổ sách tại thời điểm 31/12/2008 :
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top