lovely_bear199

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đề bài 1
Lời nói đầu 2
Chương I GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I.1 Đặt vấn đề
I.2 Tổng quan về động cơ điện một chiều.
I.2.1 Giới thiệu một số loại động cơ điện một chiều
I.2.2 Động cơ điện kích thích độc lập
I.3 Các vấn đề khác khi điều khiển động cơ điện một chiều.
I.3.1 Các góc phần tư làm việc
I.3.2 Các chế độ làm việc của ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập
I.3.3 Vấn dề phụ tải 4

Chương II MẠCH BĂM XUNG
II.1 Giới thiệu về băm xung một chiều (BXDC)
II.1.1 Phương pháp thay đổi độ rộng xung
II.1.2 Phương pháp thay đổi tần số xung
II.1.3 Nhận xét
II.2 Các sơ đồ băm xung
II.2.1 Sơ đồ giảm áp (Step-down (Buck))
II.2.2 Biến đổi tăng áp (step-up (boost))
II.2.3 Sơ đồ băm đảo cưc (Step-down/up (buck-boost))
II.2.4 Bộ đảo dòng
II.2.5 Bộ đảo áp
II.2.6 Bộ Chopper lớp E
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Các phương pháp điều khiển
II.3 Kết luận
II.3.1 Chọn mạch lực
II.3.2 Chọn phương pháp điều khiển
II.3.3 Chọn van bán dẫn 16
Chương III THIẾT KẾ MẠCH LỰC
III.1. Tính toán chọn van
III.1.1 Chọn Diode cụng suất
III.1.2 Chọn các van bán dẫn 39
Chương IV THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
IV.1. Yêu cầu chung của mạch điều khiển
IV.2. Nguyên lý của mạch điều khiển
50
Chương V MÔ PHỎNG TRÊN MÁY TÍNH
Đề bài: Thiết kế bộ băm xung một chiều có đảo chiều (theo nguyên tắc đối xứng)
để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều (kích từ nam châm vĩnh cửu) với số liệu
cho trước:
Phương
án
Điện áp
lưới (VAC)
Dòng điện định
mức
Điện áp phần
ứng
Phạm vi điều
chỉnh tốc độ
1 110 20 120 10:1
2 220 8 220 15:1
3 380 15 100 20:1
4 127 V 6 A 400 V 25:1
5 300 10 600 15:1 Lời nói đầu
Ứng dụng Điện tử công suất trong truyền động điện – điều khiển tốc độ động
cơ điện là lĩnh vực quan trọng và ngày càng phát triển. Các nhà sản xuất không
ngừng cho ra đời các sản phẩm và công nghệ mới về các phần tử bán dẫn công suất
và các thiết bị điều khiển đi kèm. Do đó khi thực hiện đồ án chúng em đã cố gắng
cập nhật những kiến thức mới nhất, những công nghệ mới trong lĩnh vực điều
khiển các phần tử bán dẫn công suất. Với yêu cầu thiết kế mạch băm xung một
chiều để điều khiển động cơ điện một chiều kích từ độc lập có yêu cầu đảo chiều
quay theo nguyên tắc đối xứng , chúng em đã cố gắng tìm hiểu kĩ về các phương
án công nghệ sao cho bản thiết kế vừa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, yêu cầu kinh tế .
Với hy vọng đồ án điện tử công suất này là một bản thiết kế kĩ thuật có thể áp
dụng được trong thực tế nên chúng em đã cố gắng mô tả cụ thể, tỉ mỉ và tính toán
cụ thể các thông số của các sơ đồ mạch.
Mặc dù chúng em đã rất nỗ lực và cố gắng làm việc với tinh thần học hỏi và
quyết tâm cao nhất tuy nhiên đây là lần đầu tiên chúng em làm đồ án, và đặc biệt
do trình độ hiểu biết của chúng em còn nhiều hạn chế nên chúng em không thể Chế độ hoạt động:
+Trong khoảng 1: S1 và S2 được kích dẫn, S3 và S4 được kích tắt, động cơ
được nối với nguồn U, dòng qua phần ứng tăng đến giá trị Imax.
+Trong khoảng 2:S1và S2 được kích tắt,S3 và S4 được kích dẫn,nhưng do tải
có tính cảm kháng nên dòng điện phần ứng khép mạch qua D3 và D4 về
nguồn, S3 và S4 bị đạt điện áp ngược bởi hai diode D3 và D4 nên khoá, dòng
id giảm từ Imax về 0.
+Trong khoảng 3:S3 và S4 được kích dẫn, điện áp đặt lên động cơ là –U,
dòng id tăng theo chiều ngược lại (giảm từ 0 về Imin theo chiểu dương).
+Trong khoảng 4: S3 và S4 được kích tắt, S1 và S2 được kích dẫn, nhưng do
trước đó dòng id chạy theo chiều ngược lại nên dòng id tiềp tục chảy theo
chiều cũ, khép mạch qua các diode D1 và D2 về nguồn; S1 và S2 bị đặt điện
áp ngược bởi hai diode D1 và D2 phân cực thuận nên khoá, do đó id giảm
theo chiều ngược lại từ Imin về 0.
Tính toán các thông số của mạch: quay của động
II.3 Kết luận
II.3.1 Chọn mạch lực
Qua các mạch phân tích ở trên ta thấy để phù hợp đảo chiều động cơ (một
cách chủ động) ta chọn bộ chopper lớp E (cầu BXDC), mạch này cho phép năng
lượng đi theo 2 chiều Ud, Id có thể đảo chiều một cách độc lập. Hơn nữa mạch này
rất thông dụng (dùng trong DC-DC, DC-AC converter) do đó việc tìm mua các
phần tử cũng dễ dàng hơn
II.3.2 Chọn phương pháp điều khiển
Trong mạch này ta chọn cách điều khiển đối xứng cách 2 sẽ cho mạch điều
khiển đơn giản hơn. Mặt khác cách điều khiển này cho phép chúng ta đảo chiều
động cơ dễ dàng do khi đảo chiều (chuyển chế độ làm việc) ta chỉ việc điều chỉnh γ
II.3.3 Chọn van bán dẫn Trong sơ đồ chopper lớp E ta chọn van bán dẫn là IGBT vì:
- IGBT là phần tử kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và khả
năng chịu quá tải lớn của transistor thường, tần số băm điện áp cao thì
làm cho động cơ chạy êm hơn
- Công suất điều khiển yêu cầu cực nhỏ nên làm cho đơn giản đáng kể thiết
kế của các bộ biến đổi và làm cho kích thước hệ thống điều khiển nhỏ
,hơn nữa nó cũng làm tiết kiệm năng luợng (điều khiển)
- IGBT là phần tử đóng cắt với dòng áp lớn, nó đang dần thay thế transistor
BJT nó ngày càng thông dụng hơn do đó việc mua thiết bị cũng đơn giản
hơn.Cùng với sự phát triển của IGBT thì các IC chuyên dụng điều khiển
chúng (IGBT Driver) ngày càng phát triển và hoàn thiện do đó việc điều
khiển cũng chuẩn xác và việc thiết kế các mạch điều khiển cũng đơn
giản, gọn nhẹ. Chương 4 Thiết kế mạch điều khiển là minh chứng cho
điều này

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top