baongoc_bi

New Member

Download miễn phí Luận án Thiết kế nhà máy nhiệt điện Ô Môn 2x300MW





MỤC LỤC
PHẦN A : THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN 1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ÔMÔN 2
1.1 Giới thiệu chung .3
1.2 Tổng quan về nhà máy nhiệt điện ômôn.3
1.3 Tổng quan về trạm phân phối của nhà máy nhiệt điện ômôn.4
Chương 2
PHỤ TẢI ĐIỆN – XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CÁC CẤP ĐIỆN ÁP 5
2.1 Phụ tải điện.6
2.2 Cách xây dựng đồ thị phụ tải ngày của nhà máy .7
2.3 Đồ thị phụ tải của các cấp điện áp .7
2.4 Chọn công suất máy phát điện cho mỗi tổ máy .9
Chương 3
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN 11
3.1 Khái niệm .12
3.2 Sơ đồ cấu trúc một số phương án.12
Chương 4
CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 15
4.1 Khái niệm .16
4.2 Nguyên tắc chọn máy biến áp điện lực .16
4.3 Chọn công suất máy biến áp điện lực .17
Chương 5
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 21
5.1 Khái niệm .22
5.2 Lựa chọn sơ đồ nối điện cho phương án 1 và 2 .22
5.3 Sơ đồ nối điện chính của phương án 1 .23
5.4 Sơ đồ nối điện chính của phương án 2 .24
Chương 6
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 25
6.1 Tổng quát.26
6.2 Tính toán dòng điện ngắn mạch cho các phương án .27
Chương 7
TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA 39
7.1 Tổn thất điện năng trong MBA ba pha 2 cuộn dây .40
7.2 Tổn thất điện năng trong MBA từ ngẫu.40
7.3 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA của phương án 1 .41
7.4 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA của phương án 2 .43
7.5 Tỉ lệ phần trăm tổn thất điện năng trên điện năng phát tổng của nhà máy .46
Chương 8
TÍNH TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 47
8.1 Khái niệm .48
8.2 Tính toán kinh tế – kỹ thuật giữa các phương án .48
Chương 9
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN ĐIỆN 51
9.1 Chọn máy cắt và dao cách ly cho từng cấp điện áp .52
9.2 Chọn thanh góp – thanh dẫn – dây dẫn.56
9.3 Chọn sứ đỡ và sứ treo .66
9.4 Chọn máy biến dòng điện (BI) .68
9.5 Chọn máy biến điện áp (BU) .71
Chương 10
TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 75
10.1 Khái niệm .76
10.2 Chọn máy biến áp tự dùng .77
10.3 Chọn khí cụ điện cho hệ thống tự dùng của nhà máy .79
PHẦN B : THIẾT KẾ CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT CHO NHÀMÁY NHIỆT ĐIỆN
ÔMÔN 83
Chương 1
BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM
BIẾN ÁP 84
1.1 Khái niệm chung.85
1.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét.86
1.3 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có cùng độ cao .87
1.4 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau .88
1.5 Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét.88
1.6 Các yêu cầu kỹ thuật kinh tế khi dùng hệ thống cột thu sét để bảo vệ sét đánh
trực tiếp vào trạm biến áp và nhà máy điện .90
1.7 Bố trí kim thu sét cho toàn nhà máy .90
Chương 2
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 97
2.1 Giới thiệu chung .98
2.2 Tính toán hệ thống nối đất.101
Tài liệu tham khảo .112



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đại của 1 đường dây là :
Smax=200/6=33,3(MVA)
Dòng điện bình thường
)(,
*
,
3
max
max KAU
SIIbt 1701103
333 ====
Dòng điện cưỡng bức
Icbmax=2Ibt=2*0,17=0,34(KA)
+Đường dây của MBA từ ngẫu :Chính là phụ tải ở cấp 110KV
Công suất cưc đại lúc này là :
Smax=200/2=100(MVA)
Dòng điện bình thường
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ÔMÔN
GVHD :TSKH HỒ ĐẮC LỘC SVTH: LÊ VĂN BẢY
HUỲNH QUANG MINH
55
)(,
*3
max
max KAU
SIIbt 5301103
100 ====
Dòng điện cưỡng bức
Icbmax=2Ibt=2*0,53=1,06(KA)
Vậy dòng điện cưỡng bức cực đại của cấp điện áp 110KV là:
Icbmax=1,06(KA)
Cấp điện áp 110KV ta có các số liệu :
-Điện áp định mức :UHT=110(KV)
-Dòng điện cưỡng bức cực đại :Icb max=1,06(KA)
-Dòng điện ngắn mạch lớn nhất :IN=5,52(KA)
-Dòng điện xung kích :ixk=14,05(KA)
Chọn máy cắt:
Vậy ta chọn máy cắt SF6 có các thông số kỹ thuật sau :
Loại
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
Icắt đm
(KA)
Ilđđ đm
(KA)
Inh/tnh
(KA/sec)
Trọng lượng
(Kg)
Giá tiền
(Rúp)
ЯЭ110-23 110 1250 40 50 50/3 10330
Kiểm tra các điều kiện:
-Điện áp định mức : UđmMC=110KV≥UHT=110KV
-Dòng điện định mức :IđmMC=1,25KA maxcbI≥ =1,06KA
-Dòng điện cắt :Icắt đm MC=40KA NI≥ =6,98KA
-Dòng lực điện động : KAIKAI xkl 05,1450 =≥=đmđđ
-Vì máy cắt có Iđm>1000(A) thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt .
Thoả mãn các điều kiện.
Chọn dao cách ly:
Vậy ta chọn dao cách ly có các thông số kỹ thuật sau :
Loại
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
Ilđđđm
(KA)
Inh/tnh
(KA/sec)
Trọng lượng
(Kg)
Giá tiền
(Rúp)
PHд 110 1250 100 40/3 493
Kiểm tra các điều kiện:
-Điện áp định mức : UđmDCL=123KV≥UHT=110KV
-Dòng điện định mức :IđmDCL=1,25KA maxcbI≥ =1,06KA
-Dòng lực điện động : KAIKAI xkl 05,14100 =≥=đmđđ
-Vì dao cách ly có Iđm>1000(A) thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt .
Thoả mãn các điều kiện.
3) Tính toán chọn máy cắt và dao cách ly ở đầu cực máy phát (18KV)
Dòng điện bình thường
)(,
*3
max
max KAU
SIIbt 3211183
353 ====
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ÔMÔN
GVHD :TSKH HỒ ĐẮC LỘC SVTH: LÊ VĂN BẢY
HUỲNH QUANG MINH
56
Dòng điện cưỡng bức
Icbmax=1,05Ibt=1,05*11,32=11,89(KA)
Vậy dòng điện cưỡng bức cực đại của cấp điện áp 18KV là:
Icbmax=11,89(KA)
Cấp điện áp 18KV ta có các số liệu :
-Điện áp định mức :UHT=18(KV)
-Dòng điện cưỡng bức cực đại :Icb max=11,89(KA)
-Dòng điện ngắn mạch lớn nhất :IN=145,64(KA)
-Dòng điện xung kích :ixk=370,74(KA)
Chọn máy cắt:
Vậy ta chọn máy cắt SF6 có các thông số kỹ thuật sau :
Loại
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
Icắt đm
(KA)
Ilđđ đm
(KA)
Inh/tnh
(KA/sec)
Trọng
lượng
(Kg)
Giá tiền
(Rúp)
BBΓ-20 24 12500 160 490 160/4 9150
Kiểm tra các điều kiện:
-Điện áp định mức : UđmMC=24KV≥UHT=18KV
-Dòng điện định mức :IđmMC=12,5KA maxcbI≥ =11,89KA
-Dòng điện cắt :Icắt đm MC=160KA NI≥ =145,64KA
-Dòng lực điện động : KAIKAI xkl 74,370490 =≥=đmđđ
-Vì máy cắt có Iđm>1000(A) thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt .
Thoả mãn các điều kiện.
Chọn dao cách ly:
Vậy ta chọn dao cách ly có các thông số kỹ thuật sau :
Loại
Uđm
(KV)
Iđm
(A)
Ilđđđm
(KA)
Inh/tnh
(KA/sec)
Trọng lượng
(Kg)
Giá tiền
(Rúp)
PB-20 20 12500 490 180/4
Kiểm tra các điều kiện:
-Điện áp định mức : UđmDCL=20KV≥UHT=18KV
-Dòng điện định mức :IđmDCL=12,5KA maxcbI≥ =11,89KA
-Dòng lực điện động : KAIKAI xkl 31408490 ,đmđđ =≥=
-Vì dao cách ly có Iđm>1000(A) thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt .
Thoả mãn các điều kiện.
9.2.CHỌN THANH GÓP - THANH DẪN-DÂY DẪN
9.2.1.Chọn thanh góp và thanh dẫn cứng.
Thanh góp và thanh dẫn là một trong những thiết bị chính trong nhà máy điện cũng
như trạm biến áp và các khí cụ điện được nối với nhau bằng thanh góp , thanh dẫn và cáp
điện lực .
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ÔMÔN
GVHD :TSKH HỒ ĐẮC LỘC SVTH: LÊ VĂN BẢY
HUỲNH QUANG MINH
57
Người ta thường sử dụng thanh góp , thanh dẫn bằng đồng , nhôm ,thép trong các
thiết bị phân phối điện năng .Thường chỉ dùng thanh dẫn thép trong thiết bị xoay chiều
công suất nhỏ với dòng điện làm việc không quá 300 (A) .Với dòng điện một chiều có thể
dùng thanh dẫn thép có dòng điện lớn hơn .Đồng có độ dẫn điện tốt nhất , độ bền cơ học
cao có khả năng chống ăn mòn hoá học , do vậy nó được sử dụng trong các thiết bị phân
phối vùng ven biển hay khu vực có bụi công nghiệp .
Thanh góp và thanh dẫn chia làm 2 loại sau :
-Thanh dẫn cứng
-Thanh dẫn mềm
-Thanh dẫn cứng thường làm đồng , nhôm .
-Thanh dẫn mềm thường làm bằng đồng hay nhôm được vặn xoắn có lõi bằng thép
-Ở đây ta chọn thanh dẫn cứng để làm thanh góp cao áp , thanh góp hạ áp và thanh
dẫn cho đầu cực của máy biến áp cũng như đến các máy cắt điện , dao cách ly .
Thanh góp và thanh dẫn cứng chọn phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật như
sau
a) Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài :
Chọn theo dòng điện cho phép :
21KK
II cbcp max≥
K1 :Hệ số hiệu chỉnh khi thanh dẫn đặt nằm ngang
K2 :Hệ số hiệu chỉnh theo môi trường xung quanh.
Người vận hành phải hiệu chỉnh dòng điện cho phép theo nhiệt độ môi trường cho
thích hợp .
Icp :Dòng điện cho phép .
I’cp = Icp.
đmθθ
θθ


cp
cp 0 ≥ Icbmax
θcp : Nhiệt độ cho phép lâu dài của thanh dẫn .
θ0 : Nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế .
θđm : Nhiệt độ môi trường tiêu chuẩn .
b) Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch .
Schọn ≥ Smin = C
BN
C : Tỷ số nhiệt của vật liệu thanh dẫn : CCu= 171 ( 2A s); CAl =88 ( 2A s)
BN : Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch .
c) Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch
δtt < δcp
Trong đó :
cpδ :Ứng suất cho phép của vật liệu thanh dẫn
δ cpAl = 700 (kg / 2cm )
δ cpCu = 1400 (kg / 2cm )
Do ta sử dụng thanh dẫn ghép hai thanh đặt đứng
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ÔMÔN
GVHD :TSKH HỒ ĐẮC LỘC SVTH: LÊ VĂN BẢY
HUỲNH QUANG MINH
58
241 bhW ..,=
Trong đó :
h : Chiều rộng (cao) (cm)
b : Chiều dày thanh dẫn (cm)
ttF = 1,76 .
2810 xkia
l ..− (kg)
Khi số nhịp không lớn hơn 2 thì : M=
8
lFtt . (kg .cm)
Khi số nhịp lớn hơn 2 : M=
10
lFtt . (kg .cm)
ttF : Lực tác dụng lên thanh dẫn
b:Chiều dày thanh dẫn (cm)
h: Chiều rộng (cao)
l: Khoảng cách giữa 2 sứ đỡ (cm).
a: Khoảng cách giữa các pha (cm).
M : Moment uốn tác động lên thanh dẫn .
W : Moment chống uốn của thanh dẫn theo chiều thẳng góc
với phương lực tác dụng .
ttδ = W
M
ttδ :Ứng suất tính toán khi ngắn mạch
d) Kiểm tra dao động khi cộng hưởng :
3142 ==

f
r
πω
ωω
γω .
..,
S
JE
lr
6
2
10563=
Với : S : Tiết diện dây dẫn ( 2cm )
γ :Khối lượng riêng của vật liệu :
938,=Cuγ g/ 3cm ; 742,=Alγ g/ 3cm
E : Modul đàn hồi của vật liệu thanh dẫn
EAl = 0,65.1 60 (kg / 2cm ) ; ECu = 1,1.1 60 (kg / 2cm )
J : moment quán tính của tiết diện thanh dẫn với trục thẳng góc với
phương uốn .
b
h
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ÔMÔN
GVHD :TSKH HỒ ĐẮC LỘC SVTH: LÊ VĂN BẢY
HUỲNH QUANG MINH
59
9.2.2.Chọn dây dẫn
a) Chọn dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế :
SKT =
KT
bt
J
I max
Ibtmax :Dòng điện bình thường cực đại
JKT ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Đ Tiểu luận thiết lập và thẩm định dự án đầu tư dự án cà phê gia đình Sinh viên chia sẻ 1
Q Luận án Qui trình công nghệ sửa chữa các thiết bị của cần trục cho Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội Tài liệu chưa phân loại 0
T Luận án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt sợi Tân Phú Tài liệu chưa phân loại 0
T Luận án Thiết kế cung cấp điện và chiếu sáng công ty liên doanh bao bì Hà Tiên Kiên Giang Tài liệu chưa phân loại 0
D Luận án Thiết kế cung cấp điện công ty liên doanh xi măng Hà Tiên 2 – Cần Thơ Tài liệu chưa phân loại 0
P Luận án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Nhà máy dệt Phước Long Tài liệu chưa phân loại 0
T Luận án Thiết kế và điều khiển bằng máy tính hệ thống chiếu sáng trụ sở điện lực Gò Vấp Tài liệu chưa phân loại 0
P Luận án Thiết kế hệ thống điện và nghiên cứu các hệ thống được sử dụng trong trụ sở làm việc điện lự Tài liệu chưa phân loại 0
C Luận án Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp sản xuất bồn chứa nước inox Hawata-Vina Tài liệu chưa phân loại 0
C Luận án Thiết kế cung cấp điện cho Công ty chế tạo máy Sài Gòn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top