missu_mrhieu

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế mạng điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác





Căn cứ vào vị trí trên mặt bằng, công suất tiêu thụ và quy mô sản xuất của nhà máy quyết định việc lựa chọn vị trí đặt trạm phân phối điện trung tâm (PPTT) để cấp điện cho các trạm biến áp tại các phân xưởng.
Toàn nhà máy có 9 phân xưởng và phòng ban. Căn cứ vào công suất, vị trí và công suất định sẵn của MBA, quyết định đặt TTBA phân xưởng như sau:
- Trạm BA1: Phân xưởng cơ khí và phân xưởng dập (STT1 và 2)
- Trạm BA2: Phân xưởng lắp ráp số 1 (STT3)
- Trạm BA3: Phân xưởng lắp ráp số 2 (STT4)
- Trạm BA4: Phân xưởng SCCK (STT5)
Phòng thí nghiệm trung tâm (STT6)
Phòng thiết kế (STT9)
- Trạm BA5: Phòng thực nghiệm (STT7)
Trạm bơm (STT8)
Các trạm BA4 và BA5 thuộc diện hộ được cấp điện loại III nên đặt một máy biến áp.
Các trạm BA dùng loại trạm kề để giảm đầu tư , các MBA chọn dùng lạo được chế tạo tại Việt Nam để không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à cosφ = 0.7; tgφ = 1
Pđl = Pđ.Knc = 1500 x 0.6 = 900 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 900 x 1 = 900(kVAr)
Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 2400 = 36 (kW)
chọn dùng bóng sợi đốt có cosφ = 1 => tg φ = 0
Qcs = Pcs x tg φ = 0 (kVAr)
Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = = = 1273 (kVA)
Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 = 1273/0.8 = 1934 (A)
1.6.5 Tính phụ tải TT phân xưởng tiện cơ khí
Pđ = 2500 (kW)
S = 2250 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 2500 x 0.7 = 1750 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 1750 x 0.75 = 1313(kVAr)
Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 2250 = 34 (kW)
chọn dùng bóng sợi đốt có cosφ = 1 => tg φ = 0
Qcs = Pcs x tg φ = 0 (kVAr)
Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = = = 2215 (kVA)
Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 = 2215/0.8 = 3366 (A)
1.6.6 Tính phụ tải TT phòng thí nghiệm trung tâm
Pđ = 160 (kW)
S = 2250 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 160 x 0.7 = 112 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 112 x 0.75 = 84 (kVAr)
Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 20 W/m2
Pcs = Po.S = 20 x 2250 = 45 (kW)
chọn dùng bóng huỳnh quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Qcs = Pcs x tg φ = 0.75 x 45 = 34 (kVAr)
Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = = = 194 (kVA)
Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 = 194/0.8 = 295 (A)
1.6.7 Tính phụ tải TT phòng thực nghiệm
Pđ = 500 (kW)
S = 2550 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 500 x 0.7 = 350 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 350 x 0.75 = 263 (kVAr)
Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 15 W/m2
Pcs = Po.S = 15 x 2250 = 38 (kW)
chọn dùng bóng huỳnh quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Qcs = Pcs x tg φ = 0.75 x 38 = 29 (kVAr)
Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = = = 486 (kVA)
Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 = 486/0.8 = 738 (A)
1.6.8 Tính phụ tải TT cho trạm bơm
Pđ = 620 (kW)
S = 1750 m2
- Tính phụ tải động lực:
Tra PLI.3: Knc = 0.7 và cosφ = 0.8; tgφ = 0.75
Pđl = Pđ.Knc = 620 x 0.7 = 434 (kW)
Qđl = Pđl x tg φ = 434 x 0.75 = 326 (kVAr)
Tính PT chiếu sáng:
Tra PLI.2 ta có:
Po = 10 W/m2
Pcs = Po.S = 10 x 1750 = 17.5 (kW)
chọn dùng bóng huỳnh quang có cosφ = 0.8 => tg φ = 0.75
Qcs = Pcs x tg φ = 0.75 x 17.5 = 13 (kVAr)
Tính PTTT (Stp) công suất biểu kiến toàn phần:
Stp = = = 565 (kVA)
Tính dòng điện toàn phần:
Itp = Stp/ 0.8 = 565/0.8 = 858 (A)
1.7 Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
Bảng PTTT cho toàn nhà máy:
S
TT
Tên PX

(kW)
knc
cos φ
Po
W/m2
P (kW)
Q( kVAr)
P
(kW)
Q
(kVAr)
S
(kVA)
I
(A)
ĐL
CS
ĐL
CS
1
PX Tiện cơ khí
2500
0.7
0.8
15
1750
34
1313
0
1784
1313
2215
3360
2
PX Dập
1500
0.6
0.7
15
900
36
900
0
936
900
1273
1934
3
PX Lắp ráp số 1
900
0.4
0.6
15
360
48.8
479
0
408.8
479
630
957
4
PX Lắp ráp số 2
1500
0.4
0.6
15
600
47
798
0
647
798
1027
1561
5
PX Sửa chữa CK
5865
0.78
15
408
18
343
0
426
343
547
831
6
Phòng TN TTâm
160
0.7
0.8
20
112
45
84
0
157
84
194
295
7
P Thực nghiệm
500
0.7
0.8
15
350
38
263
29
388
292
486
738
8
Trạm bơm
620
0.7
0.8
10
434
17.5
326
13
451.5
339
565
858
9
Phòng thiết kế
100
0.7
0.8
15
70
30
52.5
22.5
100
75
125
190
10
Đất trống,đường đi
0.5
0.8
0.2
0
13
0
1013
10
16
24
Tổng
8366.5
5311.3
4633
7178
10748
Công suất tác dụng:
Pnm = kđt.
Trong đó kđt = 0.8
Pnm = 0.8 x 5311.3 = 4249 (kW).
Công suất phản kháng:
Lấy kđt = 0.85
Qnm = = 0.85 x 4633 = 3938 (kVAr)
Công suất biểu kiến toàn phần:
Snm = = = 5793(kVA)
Tính dòng điện nhà máy:
Inm = Snm/ 0.8 = 5793/0.8 = 8804 (A)
- Hệ số công suất (cosφ)
cosφ = Pnm/Snm = 4249/5793 = 0.73
I.6. Xác định biểu đồ phụ tỉa
- Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng có tâm trùng với tâm mặt bằng của phụ tỉa và diện tích tỉ lệ với công suất tải.
- Biểu đồ giúp người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tỉa trên mặt bằng thiết kế, để làm cơ sở vạch ra các phương án cung cấp diện.
- Biểu đồ phụ tải được chia làm hia phần:
Phần 1: Phần phụ tải động lực (phần gạch chéo)
Phần 2: Phụ tải chiếu sáng (phần để trắng).
Trong đó:
+ Bán kính biểu đồ đwocj xác định bằng công thức:
R =
Với m là tỉ lệ xích (chọn 3kW/mm2)
+ Góc phụ tải chiếu sáng:
α = 3600 x Pcs/Ptt
Từ các công thức trên ta có bảng R và các góc αcs như sau:
Bảng thông số biểu đồ phụ tải:
STT
Tên PX
Pcs(kW)
Ptt(kW)
Stt(kVA)
R(mm)
αcs(0)
1
PX Tiện cơ khí
34
1784
2215
15.3
6.9
2
PX Dập
36
9.6
1237
11.6
14
3
PX Lắp ráp số 1
48.8
408.8
630
8.2
43
4
PX Lắp ráp số 2
47
647
1027
10.4
16.5
5
PX Sửa chữa cơ khí
18
426
548
7.6
15
6
Phòng TN trung tâm
45
157
194
4.5
103
7
P Thực nghiệm
38
388
486
7.2
35.3
8
Trạm bơm
17.5
451.5
565
7.7
14
9
Phòng thiết kế
30
100
125
3.7
108
8
4
1
2
7
6
5
9
3
Chương II. Thiết kết mạng cao áp
2.1 Xác định tâm phụ tải
Tâm phụ tải của nhà máy là điểm tốt nhất để đặt trạm biến áp trân phân phối trung tâm, các tủ phân phối động lực nhằm giảm chi phí đầu tư và tổn thất điện năng.
Để xác định toạ độ tâm phụ tải ta dùng công thức:
X = /
Y = /
Theo số liệu của bảng thống kê ta có:
X = 5088.2/879 = 5.8
Y = 4340.0/879 = 4.9
Suy ra:
M(5.8 - 4.9) Toạ độ phụ tải
1
2
3
4
5
6
7
8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
8
4
1
2
7
6
5
9
3
2.2. Xác định vị trí số lượng công suất các trạm BAPX
2.2.1 ý nghĩa:
Hệ thống điện bao gồm các thiết bị điện được nối với nhau theo một nguyên tắc chặt chẽ tạo nên một cơ cấu đồng bộ hoàn chỉnh.
Mỗi thiết bị điện cần được lựa chọn đứng để thực hiện tốt chức năng trong sơ đồ cấp điện góp phần làm cho hệ thống cung cấp vận hành được đảm vảo các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế và an toàn.
2.2.2 Các căn cứ để lựa chọn máy biến áp
Trong sơ đồ cấp điện máy biến áp (MBA) có nhiệm vụ biến đổi điện áp và truyền tải công suất. MBA được chế tạo rất đa dạng, nhiều kiểu cách, kích cỡ. Ta cần căn cứ vào đối tượng cấp để lựa chọn hợp lý.
Lựa chọn MBA gồm lựa chọn số lượng, công suất và các chức năng khác.
Số lượng MBA đặt trong một trạm phụ thuộc độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tỉa của trạm đó. Với phụ tải quan trọng không được phép mất điện phải đặt hai biến áp, với (các trạm) hộ tiêu thụ loại III thường chỉ đặt 1 MBA.
Khi lựa chọn MBA đối với loại nhập ngoại chưa nhiệt đới hoá cần tính đến hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ (Khc) kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi ttường chế tạo và môi trường sử dụng máy.
Khc = 1 – (q1 - q2)/100
Trong đó:
q1: nhiệt dộ ở môi trường sử dụng (oC)
q2: nhiệt độ ở môi trường chế tạo (oC)
Trường hợp khi thống kê được trong loại I-II cơ cấu % loại III cho thể cắt điện cần thiết khi sự cố thì 1 máy tính đủ cho loại I.
2.3. Xác định loại trạm điện trung tâm
2.3.1. Số lượng trạm biến áp phân sưởng
Căn cứ vào vị trí trên mặt bằng, công suất tiêu thụ và quy mô sản xuất của nhà máy quyết định việc lựa chọn vị trí đặt trạm phân phối điện trung tâm (PPTT) để cấp điện cho các trạm biến áp tại các phân xưởng.
Toàn nhà máy có 9 phân xưởng và phòng ban. Căn cứ vào công suất, vị trí và công suất định sẵn của MBA, quyết định đặt TTBA phân xưởng như sau:
Trạm BA1: Phân xưởng cơ khí và phân xưởng dập (STT1 và 2)
Trạ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top