Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHITOSAN 2

1. Giới thiệu sơ lược về Chitin 2

2. Chitosan 3
a. Tính chất vật lý 4
b. Tính chất hóa học của Chitosan 6
c. Phương pháp khảo sát phản ứng định tính chitosan 9

3.Lĩnh vực ứng dụng 9

II. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CHITOSAN 14

1. Chuẩn bị 18

2. Loại Protein 18

3. Loại muối khoáng 19

4. Phản ứng deacetyl hóa 19

5. Tinh sạch Chitosan 19

6. Xác định mức độ deacetyl hóa của chitosan 22

7. Đánh giá chất lượng sản phẩm Chitosan 23

III. ỨNG DỤNG CỦA CHITOSAN TRONG CHẾ BIẾN & BẢO QUẢN RAU TRÁI 24

1. Bảo quản rau trái bằng màng bao Chitosan 24
a. Đặc điểm của màng bao chitosan 24
b. Tác dụng bảo quản của màng bao chitosan 24
c. Cách sử dụng 26
d. Một số ứng dụng thực tế hiện nay ở nước ta 27
2. Xử lý nước quả bằng chitosan 29
a. Làm trong nước quả 29
b. Bảo vệ màu nước quả 30
c. Hiệu chỉnh độ chua của nước quả 31
d. Tính chất kháng VSV của chitosan 31

Phụ lục 32
1. Chuẩn bị:
Làm sạch vỏ giáp xác: Phế liệu vỏ giáp xác được thu thập và đun sôi trong 1h để loại hết các mô. Vỏ tiếp tục được cho vào lò ở 163OC trong 1h, sau đó lấy ra, tách phần mô đã sấy khô còn sót lại trên vỏ, cọ rứa sạch lớp vỏ.
Khử màu: Lớp vỏ cứng bên ngoài của loài giáp xác có chứa chất màu chủ yếu là Cardenoid. Thành phần chính là astarene, astaxanthin, canthaxanthin, lutin và  - carotene. Chúng không xuất hiện dưới dạng phức chất với các chất vô cơ cũng như protein, vì vậy khử protein và khử khoáng cũng không loại được Cardenoid. Tuy vậy có thể khử màu bằng chất trích màu như KmnO4, NaOCl, SO2, NaHSO3… Có thể bổ sung công đoạn ngâm vỏ trong dung dịch chất tẩy trắng loãng trước khi thực hiện quá trình đun sôi.
Làm nguội vỏ giáp xác: Vỏ sau khi đã làm sạch được đặt trong lò ở 80oC trong 48h để phá vỡ cấu trúc tinh thể của Chitin, nhằm chuyển hầu hết Chitin trong vỏ thành dạng vô định hình. Sau 48h, vỏ được lấy ra khỏi lò và đổ nhanh vào bể chứa Nitơ lỏng (-196oC) để làm nguội. Việc làm nguội nhanh sẽ hạn chế được sự tái hình thành tinh thể Chitin, làm chúng trở nên vô định hình hơn. Ngoài ra trong quá trình làm nguội, nhiệt độ của Nitơ lỏng còn làm cho vỏ trở nên rất giòn, dễ vỡ, giúp quá trình nghiền sau đó sẻ dễ dàng hơn. Sau khoảng thời gian nhất định, lấy vỏ ra khỏi dd Nitơ lỏng, nghiền bằng cối và chày. Có thể thay dung dịch Nitơ lỏng bằng hỗn hợp methanol- nước đá khô.

2. Loại Protein:
Protein được loại bằng cách nấu với NaOH, nhiệt độ 60-100oC. Gần đây các nghiên cứu mới được thực hiện với một khoảng rộng với các tác nhân như NaOH, NaHCO3, KOH, K2CO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO3, Ca(SO4)2, NaPO4, Na2S. Song NaOH vẫn được dùng thông dụng hơn.
Tùy từng loại vỏ mà điều kiện xử lý có thể thay đổi về nồng độ NaOH, nhiệt độ hay thời gian. Với những loại vật liệu dễ khử protein, có thể dùng Na2CO3 0.1M ở khoảng 100oC trong 4h. Đối với vật liệu khó xử lý, có thể dùng NaOH 5M ở khoảng 100oC trong 4h. Tuy nhiên, hầu hết các quá trình khử thường dùng NaOH 1N với một khoảng nhiệt độ và thời gian xử lý (từ 65-100oC) trong vòng 0.5-7h.
Tiến hành: Cho hỗn hợp vỏ đã làm nguội vào
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

0986781496

New Member
Re: [Free] Ứng dụng Chitosan trong chế biến và bảo quản Rau trái

Chào mấy anh/chị
tải dùm bài này giúp em với ạ!!
em cảm ơn
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Ứng dụng Chitosan trong chế biến và bảo quản Rau trái

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top