munlai456

New Member

Download miễn phí Luận văn Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa hương thơm số 1 tại huyện điện biên tỉnh Điện Biên - Vụ xuân năm 2007





Chiều cao cây trên đồng ruộng là một chỉ tiêu quan trọng. Chiều cao
cây của cây lúa chính là kết quả của sự tăng trưởng thân lá từ khi nảy mầm
đến lúc hình thành đốt, vươn lóng và trỗ bông hoàn toàn.
Sự tăng trưởng chiều cao cây nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố
như: nhiệt độ, ánh sáng, lượng phân bón đặc biệt là phân đạm và loại phân
bón có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa.
Kết quả theo dõi về động thái chiều cao cây của giống lúa HT1 qua các
tuần theo dõi được trình bày ở bảng 3.3.
Qua kết quả nghiên cứu này cho thấy:
Chiều cao cây tăng dần qua các tuần theo dõi và tăng theo chiều tăng
của mức phân bón (Đạm và Kali).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ừ thấp đến cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
+Thời gian sinh trưởng
Tính từ ngày gieo đến ngày chín hoàn toàn (trên 90% số hạt chín). Các
chỉ tiêu cần theo dõi.
- Số ngày từ gieo đến đẻ nhánh: Có > 50% số cây đẻ nhánh.
- Số ngày từ gieo đến làm đòng: Có > 50% số cây làm đòng.
- Số ngày từ gieo đến ngày bắt đầu trỗ: Có > 10% số khóm có bông
vươn ra ngoài bẹ lá đòng.
- Số ngày từ gieo đến kết thúc trỗ: Có > 80% số bông vươn ra ngoài bẹ
lá đòng.
- Số ngày từ gieo đến chín hoàn toàn( tổng thời gian sinh trưởng và
phát triển): Có > 90% số hạt/bông chín.
- Định cây theo dõi: Trên mỗi ô thí nghiệm, dùng 5 que cắm 5 điểm
theo 2 đường chéo góc, trên mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 khóm.
2. Chiều cao cây
5
điểm, mỗi điểm 1 cây, 2 tuần theo dõi một lần. Chiều cao cây được đo từ sát
mặt đất đến mút lá.
+ Xác định chiều cao cuối cùng
3. Số nhánh đẻ
Chọn mẫu theo phương pháp đường chéo 5 điểm/ô; định kỳ 2 tuần theo
dõi 1 lần.
4. Chỉ số diện tích lá
Vào các thời kỳ làm đòng, trỗ và sau trỗ 20 ngày, chọn ngẫu nhiên mỗi
ô 3 cây phân bố đều trong ô.
Tính diện tích lá/ khóm bằng phương pháp cân nhanh: Cắt tất cả các
lá/khóm, cắt lá xếp sát liền nhau trong 1 ô rộng 1dm
2
; cân khối lượng 1dm
2
lá (p1)
sau đó cân khối lượng toàn bộ lá/3 khóm (p2).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
LAI =
P2 số khóm/m
2
đất
P1 100
Trong đó: P1 là khối lượng 1dm
2
lá xanh
P2 là khối lượng lá xanh toàn khóm
100 là hệ số quy đổi từ đơn vị dm
2
sang đơn vị m
2
5. Khả năng tích luỹ vật chất khô: (DM)
- Phương pháp chọn mẫu như phương pháp theo dõi chỉ số diện tích lá:
Từ các khóm lúa đều đào, cắt riêng lá, thân, rễ sấy khô đến khi khối lượng
không đổi để cân khối lượng chất khô.
6. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại chính
+ Loại sâu:
- Mật độ con/m
2
+ Loại bệnh
Tỷ lệ, cấp bệnh (%), phân cấp bị bệnh theo thang 9 cấp (phương pháp
điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng).
Đạo ôn hại lá
Theo dõi ở giai đoạn sinh trưởng 2 - 3, ước lượng thực tế % diện tích lá
bị bệnh với dạng hình vết bệnh phổ biến.
Cấp 0 : Không cho thấy vết bệnh
Cấp 1 : Vết bệnh nhỏ, tròn hay hơi dài, đường kính 1 - 2mm, có viền
nâu rõ rệt. Hầu hết các lá dưới đều có vết bệnh.
Cấp 2 : Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa, chưa xuất hiện
vùng sản sinh bào tử.
Cấp 3 : Dạng hình vết bệnh như ở bậc 2 nhưng vết bệnh xuất hiện đáng
kể ở các lá.
Cấp 4 : Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm dài 3mm hay dài hơn,
diện tích vết bệnh trên lá dưới 4% diện tích lá.
Cấp 5 : Vết bệnh điển hình chiếm 4 - 10% diện tích lá
Cấp 6 : Vết bệnh điển hình chiếm 11 - 25% diện tích lá
Cấp 7 : Vết bệnh điển hình chiếm 25 - 50% diện tích lá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Cấp 8 : Vết bệnh điển hình chiếm 50 - 75% diện tích lá
Cấp 9 : Hơn 75 % diện tích lá bị bệnh
7. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Các chỉ tiêu về năng suất :
+ Số khóm/m
2
+ Số bông/khóm
+ Tổng số hạt/bông : Các bông trong một khóm đã đo các chỉ tiêu trên
đem chia thành 3 lớp (1lớp bông to, 1 lớp bông trung bình, 1 lớp bông nhỏ)
rồi lấy ngẫu nhiên mỗi lớp một bông và đếm số hạt trên bông đó .
+ Số hạt chắc/bông : đếm số hạt chắc trên các bông đã đếm/ tổng số hạt
+ P1000 hạt : cân 2 lần 500 hạt sao cho 2 lần cân không chênh lệch quá 5
% rồi lấy tổng khối lượng 2 lần cân đó (cân ở độ ẩm 14%).
+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
NSLT =
Số bông/m
2
Số hạt chắc/bông P1000 hạt (Tạ/ ha)
10.000
8. Năng suất thực thu (tạ/ha)
- Gặt toàn bộ ô thí nghiệm, tuốt phơi khô đạt độ ẩm 14%, quạt sạch cân
trọng lượng sau đó cộng trọng lượng hạt của 10 khóm đó được đo đếm trước
và trọng lượng của các khóm đó nhổ để theo dõi các chỉ tiêu khác.
9. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
+ Tổng thu (triệu đồng/ha) = Năng suất giá bán (tại thời điểm tiến
hành đề tài).
+ Tổng chi (triệu đồng/ha) = Các chi phí : giống, phân bón (tính cả
phân chuồng), tiền công, thuốc BVTV.
+ Lãi thuần = Tổng thu - Tổng chi
2.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu thu được từ thí nghiệm được tổng hợp và xử lý thống kê
sinh học, theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng chương
trình Statistix 3.5.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm thời tiết và khí hậu của Điện Biên
Cây lúa cũng như những loại cây trồng khác, quá trình sinh trưởng và
phát triển của chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh. Đặc
biệt điều kiện khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa. Khí hậu gồm
một số yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, ẩm độ… Các yếu tố này có
ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lúa, khi những nhân tố này tác động theo
chiều hướng có lợi thì năng suất lúa tăng và ngược lại. Dựa trên cơ sở hiểu
biết này chúng ta mới xác định được chế độ trồng trọt bố trí cơ cấu cây trồng
và mùa vụ hợp lý, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm thâm canh
tăng năng suất sản lượng lúa.
Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao. Nhiệt độ trung bình
hàng năm từ 21 - 23
0
C, Lượng mưa hàng năm tương đối cao, trung bình từ
1.700 - 2.500mm nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa lớn thường tập
trung vào các tháng 6, 7, 8 và chiếm tới 80% lượng mưa cả năm. Các tháng
khô hạn bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau và chỉ chiếm
khoảng 20% lượng mưa hàng năm. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ
80 - 85%. Số giờ nắng hàng năm bình quân từ 1.580 -1.800 giờ.
Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy:
- Nhiệt độ: Trung bình của các năm giao động không nhiều từ 22 -
23
o
C, tuy nhiên đối với sản xuất lúa đông xuân thì thời gian đầu thường gặp
rét, nhiệt độ trong 3 tháng đầu năm đều dưới 20
o
C làm quá trình nảy mầm của
hạt giống, giai đoạn đầu của mạ kém phát triển nên quá trình sinh trưởng của
lúa bị chậm lại. Nhưng từ tháng 4 trở đi nhiệt độ biến động từ 23 - 27
o
C là
thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển cho lúa, đặc biệt là quá trình
trỗ bông và chín.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở
huyện Điện Biên - Điên Biên (2005-2007)
Các
yếu tố
thời tiết
Nhiệt độ trung
bình các tháng
trong năm
Số giờ nắng các
tháng trong năm
Lƣợng mƣa các
tháng trong năm
Độ ẩm không
khí các tháng
trong năm
Tháng 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007
1 16,5 17,3 17,0 130 188 176 17 -- 2 79 83 79
2 23,1 20,4 18,7 196 200 212 12 23 2 76 84 75
3 19,7 21,2 21,5 152 194 220 115 40 -- 77 83 80
4 23,6 24,3 22,7 178 207 145 126 87 224 85 84 82
5 26,1 24,6 24,8 226 178 189 92 103 114 79 84 83
6 26,1 26,9 27,0 81 154 160 399 108 279 85 85 84
7 26,5 28,9 26,0 162 103 98 313 437 358 84 91 87
8 25,8...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Xác định hàm lượng mangan trong nước sinh hoạt bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử Formaloxim Khoa học Tự nhiên 0
D XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng phương pháp Elisa gián tiếp xác định dư lượng Fluoroquinolone trong sữa Khoa học Tự nhiên 0
P Xác định hàm lượng crôm trong nước thải bằng phương pháp trắc quang Luận văn Kinh tế 2
T Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng thường xanh làm cơ sở định giá dịch vụ môi trường tại huyện Tuy Luận văn Kinh tế 0
D xác định hàm lượng CO2 trong nước giải khát Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số chất phân lập được từ vỏ thân cây gạo Y dược 0
D Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số chất phân lập được từ lá cây gạo Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top