bit_no1s

New Member

Download miễn phí Đề tài Quá trình sinh tổng hợp protein





MỤC LỤC
Trang
A- Giới thiệu chung về protein 3
B- Các chức năng của protein trong cơ thể: 3
C- Quá trình tổng hợp protein. 3
I- Gốc kiềm nitơ dị vòng: (các base chứa nitơ) 4
1.Pyrimidine: 4
2. Purine: 5
II- Đường pentose: 5
III- Nucleoside: 5
IV- ADN:( Deoxyribo Nucleotide Acid) 6
1.Cấu trúc cấp I của ADN 6
2. Cấu trúc cấp II cua ADN 6
V- ARN(Ribonucleic Acid): 7
1.Ribosome và polyribosome: 8
a)Ribosome 8
b) Polyribosome 8
2.mARN (ARN thông tin): 9
a)ARN thông tin: 9
b)Bản chất mã di truyền: 9
3. tARN(ARN vận chuyển) 11
a) Cấu trúc tARN : 11
b) tARN nhận biết codon: 12
4. Aminoacyl-tARN synthetase: 13
5.Sự cản đột biến: 13
D- Quá trình sinh tổng hợp protein 14
I- Sự phiên mã 14
1. Sự phiên mã ở nhóm sơ hạch 15
2. Sự phiên mã ở nhóm chân hạch 16
3. Vai trò của ribosome thế 20
4. Vai trò của tARN 23
5. Chu kỳ giải mã 24
6. Các chất ức chế dịch mã 27
a)Kháng kháng sinh 27
b)Puromycin 28
7.Ức chế tổng hợp protein eukaryote 28
8.Việc tổng hợp protein ở các bào quan. 29
 
II.Những sự kiện sau dịch mã của tổng hợp protein 30
1. Dạng tiền thân của protein 30
2.Tổng hợp các protein bài tiết . 30
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

än chuyển, đồng thời chứng minh rằng mỗi phân tử tARN gắn với 1 phân tử amino acid và gắn với ribosome.
Tối thiểu mỗi acid ain phải 3 có 1 tARN đặc hiệu. Mặc dù mỗi tARN có tính đặc hiệu riêng nhưng chúng lại có 1 số đặc tính cấu trúc chung.
a) Cấu trúc tARN :
-Mỗi một tARN có chiều dài khoảng 73-93 nucleotide với MW khoảng 25000 Dalton.
-Hình dạng của chúng có cấu trúc bậc 2 xoắn gồm một mạch cu6ọn lai như một lá chẻ ba( lá có 3 thùy) bên trong phân tử.
-Hầu hết các tARN có thành phần :
+ Guanosine ở đầu 5’ và thứ tự CCA ở đầu 3’. Amino acid qua nhóm –COOH của mình gắn với nhóm –OH củaở C-2 ribose cua adenisine tận cùng bằng cầu nối ester.
+ Nút DHU với 8-12 base đơn bao giờ cũng chứa base kiềm dihidroucracil.
+ Nút 7 base đơn chứa thứ tự T, pseudouridine, C
+ Nút 7 base đơn chứa anticodon.Anticodon luôn có Uridine ở đầu 5’ và purine ( thường bị methyl hóa) ở đầu 3’.
+ Một nút nhỏ kích thước thay đổi nằm giữa nút T, pseudouridine, C và nút antocodon.
-Các nút base đơn cách nhau bởi những cuống base kết đôi .
-Chức năng của cuống anticodon là bắt cặp với base codon tương ứng của nó trên mARN .
-Các nút khác làm nhiệm vụ gắn tARN với Ribosome và nhận biết amino acid đã được enzyme hóa để gắn với nó một cách chính xác.
-Cấu trúc thưc sự của tARN còn phức tap hơn vì nút DHU và T, pseudouridine, C còn nối với nhau qua nhiều cầu nối hydrogen.
b) tARN nhận biết codon:
-Do có 61 codon cho các amino acid khác nhau, nên về mặt lý thuyết có thể nghĩ rằng cũng có từng ấy tARN khác nhau với mỗi anticodon tương ứng. Thực tế, con số ấy ít hơn rất nhiều .
-Đối với một số amino acid có đến 6 thụ thể đồng phân( isoaceptor) tARN, nhưng có nhiều trường hợp một tARN đơn có thề nhận biết nhiều codon khác nhau ( cho cùng một amino acid). Điều này có thề giải thích rằng sư bắt cặp giữa base thứ 3 của codon ( ở đầu 3’ ) và base thứ nhất của anticodon ( ở đầu 3’ của nó) là không đặc hiệu bằng base kia. Người tagoi hiện tượng này là sự “bắt cặp lỏng lẻo”.
Bảng các đôi base đã được phát hiện trong liên kết codon- anticodon
Anticodon
A
C
G
U
I
Codon
U
G
U hay C
A hay G
A,U hay C
-Việc bắt cặp lỏng lẻo làm giảm số ARN cần thiết để gắn được với codon từ 61 xuống còn 32,mặc dù trong vài trường hợp sự phân biệt rõ ràng ở base thứ 3 của codon là cần thiết
-Gốc inosine thỉnh thoảng có trong anticodon cho phép tARN nhận biết được đến 3 codon lựa chọn.
-Trong ti thể, nơi có một số khác biệt về mã di truyền ( ribosome và ADN chứa trong ti thể nhỏ hơn ribosome cua nguyên sinh chất, có lẽ vì thế mà khả năng di truyền của nó bị hạn chế), một vài tARN có khả năng nhận biết đến 4 codon và như vậy số tARN cần thiết giảm xuống còn 22.
-Không có tARN tương ứng với codon kết thúc mà thay vào đó các codon này lại được nhận biết bởi các protein yếu tố tách rời.
-tARN chứ a một tỷ lệ cao các nucleotide hiếm, như inosine, pseudouridine, robothymidine và hàng loạt các dẫn xuất methyl hóa.
inosine pseudouridine
-Có khoảng 60 loại tARN đã được phát hiện, và tất cả đều được hình thành nhờ cải biến bởi emzyme sau khi sao mã.
-Các gene của tARN tập trung trên những vùng nhất định cua genome, và cả 2 loại đều đềy được tổng hợp ở dạng tiền thân dài hơn để sau đó trở thành dạng chín muồi nhờ emzyme nuclease cắt.
-Các amino acid chỉ được nhận biết và tham gia vào tổng hợp protein sau khi được hoạt hóa ,nghĩa là gắn đồng hóa trị với tARN xác định.Việc gắn này do emzyme hoạt hóa là aminoacyl-tARN synthetase xúc tác( enzyme này đặc hiệu với cả amino acid và tARN).
-Năng lượng để hình thành liên kết ester do sự thủy phân ATP thành AMP cà pyrophosphate.Đây là phản ứng ligase đặc trưng:
Amino acid + ATP + tARN + H2O " Aminoacyl-tARN + AMP + 2Pi
-Phản ứng xảy ra qua trung gian gắn với aminoacyldenylate, nó là hồn hợp anhydride cua AMP cà amino acid, nhóm acyl sau đó chuyển sang tARN tạo thành cầu nối ester với adenosine đầu tận cùng 3’. Amino acid có thề gắn vào hay 2’ hay 3’ tùy thuộc vào chỗ enzyme hoạt hóa tARN. Tối thiểu là 1 hay đôi khi nhiều hơn enzyme hoạt hóa cho mỗi amino acid cà emzyme này thường nhiều thụ thể đồng phân của các tARN.
4. Aminoacyl-tARN synthetase:
-Aminoacyl-tARN synthetase chỉ là thành viên của hệ tổng hợp protein nhận biết các amino acid một cách trực tiếp, sau khi hoạt hóa không có cách nào để nhận biết và loại bỏ các amino acid gắn vào tARN khõng đúng.Vì vậy, các emzyme này phải có khả năng phân biệt một cách thận trọng giữa các amino acid và giữa các tARN.
-Nhiều chất tương tự amino acid ức chế Aminoacyl-tARN synthetase bằng cách cạnh tranh với cơ chất amino acid, nhưng rất hiếm trường hợp chất tương tự hoạt hóa và gắn vào protein.
5.Sự cản đột biến:
Nếu một đột biến vô nghĩa xảy ra trên gene tạo nên codon stop và gây nên việc kết thúc sơm việc dịch mã, thì sau đó một đột biến thứ 2 có thể cản trở hiệu quả này.
Hiện tượng này xãy ra khi đột biến trên anticodon của tARN và làm cho nó nhận biết coson đột biến và xen 1 amino acid vào (hay là 1 amino acid gốc hay là 1 amino acid khác) và vẫn giữ nguyên hoạt tính của protein đột biến.
Dạng đội biến thứ 2 gọi là sự cản đột biến (suppressor mutation).
D- Sinh tổng hợp protein:
            Như chúng ta đã xem ở chương trước, một phức hệ enzim tạo ra các bản sao mới ADN trong các nhiễm sắc thể và sửa chữa hầu hết các sai sĩt.  Nhưng tất cả trình tự baz quan trọng trong ADN khơng chỉ được sao chép và sửa chữa mà cịn phải được dùng để tạo ra các protein cấu trúc của tế bào và các enzim cho sự biến dưỡng của tế bào.  Trong chương này chúng ta sẽ xem xét làm thế nào thơng tin thật sự được mã hĩa ở ADN, và làm thế nào thơng tin được phiên mã thành ARN trong đĩ một số được sử dụng trực tiếp và số cịn lại được giải mã thành protein.
I. Sự phiên mã (transcription)
Vào đầu những năm 40, các nhà sinh học phân tử đã cho thấy tế bào tụy tạng của động vật cĩ xương sống, nơi sự tổng hợp protein xảy ra hết sức tích cực, cĩ chứa một lượng lớn ARN.  Vì acid nucleic này chỉ cĩ với một lượng giới hạn trong những tế bào khơng sản xuất protein, như trong các tế bào cơ và thận nên dường như cĩ một mối liên hệ chặc chẽ giữa sự tổng hợp protein và ARN.  Hơn nữa, khơng giống như ADN, ARN cĩ cả trong tế bào chất cũng như trong nhân.  Những thí nghiệm đánh dấu bằng đồng vị phĩng xạ đã chứng minh rằng ARN được tổng hợp trong nhân và được chuyển từ nhân vào tế bào chất.  Tất cả những bằng chứng nầy cho thấy rằng ARN là chất liên lạc giữa ADN của nhân và ribơ thể ở tế bào chất trong sự tổng hợp protein.
ARN được phiên mã từ ADN nhờ  phức hệ enzim ARN polymeraz.  Phức hệ nầy vừa liên kết với ADN, vừa mở xoắn.  Giống như ADN polymeraz, phức hệ phiên mã di chuyển từ đầu 3 đến đầu 5 của ADN và tổng hợp một sợi cĩ chiều ngược lại (5 - 3) trong trường hợp nầy là một sợi gồm các ribonucleotid.  Ở nhĩm sơ hạch, một loại ARN polymeraz chịu trách nhiệm cho sự tổng hợp tất cả các ARN.  Ở nhĩm chân hạch, ARN polymeraz II chịu trách nhiệm đối với sự tổng hợp mARN.  Hai loại ARN polymeraz khác tổng hợp t ARN và ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quá trình nhiệt phân biomass sản xuất nhiên liệu sinh học Khoa học Tự nhiên 0
D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN Hóa học Luận văn Sư phạm 0
T Khảo sát biến đổi mật số vi sinh vật trong quá trình chế biến hạt sen đóng hộp Khoa học Tự nhiên 0
H Nghiên cứu thu hồi sinh khối của chủng vi khuẩn lactic Lc.TL6 và ứng dụng trong quá trình muối chua Khoa học Tự nhiên 0
K Nghiên cứu các điều kiện tối ưu của quá trình tạo sinh khối vi khuẩn lactic Khoa học Tự nhiên 0
I Nghiên cứu ảnh hưởng của một số độc chất kim loại nặng (pb2+, cd2+ ) lên quá trình sinh trưởng và ph Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một số độc chất kim loại nặng (cd2+, hg2+) lên quá trình sinh trưởng Khoa học Tự nhiên 0
R quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật Khoa học Tự nhiên 0
C Những hạn ché nảy sinh trong quá trình triển khai Luật thuế giá trị gia tăng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 3 trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top