Anselmo

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
mở đầu
trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển hoá mạnh mẽ sang cơ chế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.
trong cơ chế thị trờng, để thực hiện chiến lợc phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang khắc phục những khó khăn, vớng mắc còn tồn tại của của chế cũ. từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp bớc sang cơ chế quản trị kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng. sau hơn mời năm đổi mới nền kinh tế, nớc ta đã có những thành tựu lớn tạo nên một bớc ngoặt lịch sử trong sự phát triển kinh tế của đất nớc. do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thì phải nắm vững đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu đó.
tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà có đợc sự phát triển nh vậy, nó đòi hỏi phải có sự t duy, lề lối và phong cách làm việc trong nền kinh tế thị trờng. đối với mỗi doanh nghiệp vai trò của ngời lao động là rất quan trọng, đây là điều kiện để có thể tồn tại và phát triển. một ngời lãnh đạo tài năng, quyết đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vợt qua mọi khó khăn đồng thời có thể doanh nghiệp phát triển, toàn diện. chính vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị là vô cùng quan trọng.
trong thời gian thực tập tại công ty bách hoá số 5 nam bộ em nhận thấy công ty này là công ty nhà nớc vốn cũng chuyển mình từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại công ty cũng đã có rất nhiều sự thay đổi về phơng thức kinh doanh của mình, thay đổi về phơng thức bán hàng, phơng thức tiêu thụ ... tuy nhiên hoạt động mua hàng vẫn cha đựơc quan tâm thực sự. đây là vấn đề mà không chỉ của công ty này mà gần nh nó tồn tại trong hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh. hoạt động mua hàng rất ít đợc quan tâm đến nh hoạt động bán hàng. các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí mua hàng. việc mua hàng cha đợc đánh giá tơng xứng với vị trí của nó. trong khi mua hàng lại là khâu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển. mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng, hoạt đông bán hàng có đợc tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng. hơn nữa mua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi nhuận. chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. đây là một dịp tốt để em có thể hiểu rõ ơn về hoạt động quản trị mua hàng trong doanh nghiệp không chỉ trên lý thuyết mà còn thông qua thực tế.
ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm ba chung lớn:
chung 1: cơ sở lý luận chung về quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thng mại.
chung 2: khảo sát và đánh giá về công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 nam bộ.
chung3 : một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 nam bộ.








chơng 1:
cơ sở lý luận chung của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
1.1 hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
1.1.1 tầm quan trọng của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
mua hàng là hoạt động đầu tiên nhằm tạo ra yếu tố đầu vào ( đối với doanh nghiệp thơng mại yếu tố đầu vào là nguồn hàng ) một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách chủng loại, chất lợng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng và kế hoạch bán ra của doanh nghiệp.
dới góc độ của nhà quản trị thì mua hàng hoàn toàn trái ngựơc với bán hàng. nếu bán hàng có nghĩa là tạo ra một nhu cầu về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ một cách có hệ thống và tìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó thì mua hàng là phủ nhận hay đình hoãn nhu cầu đó cho tới khi tìm ra đợc điều kiện mua hàng tốt. thực chất, mua hàng biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với ngời
mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xem xét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thoả thuận điều kiện mua bán, thực hiện các thủ tục mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển nhằm tạo nên lực lợng hàng hoá tại doanh nghiệp với số lợng, chất lợng, cu cấu đáp ứng các nhu cầu của dự trữ, bán hàng phục vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất.
vị trí của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại
mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đây là khâu mở đầu cho lu chuyển hàng hoá, mua đúng chủng loại, mẫu mã, số lợng, và chất lợng thì dẫn đến mua và bán tốt hơn. trong cơ chế thị trờng thì bán hàng là khâu quan trọng nhng mua hàng là tiền đề tạo ra lợng hàng ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp. vậy nên mua hàng là nghiệp vụ mở đầu quy trình kinh doanh của doanh nghiệp, mua là tiền đề để bán và đạt đợc lợi nhuận. trên thực tế khâu bán hàng khó hơn mua hàng nhng hàng vi hay bị mắc sai lầm nhất lại là hành vi mua hàng và nghiệp vụ mua hàng có vị trí rất quan trọng đối với các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh.
mua hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở chỗ:
- mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng. các doanh nghiệp muốn bán hàng ra thị trờng thì phải có tiền đề vật chất tức là phải có yếu tố đầu vào. các yếu tố đầu vào chính là hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp. mua hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có hàng hoá trong tay từ đó bán ra thị trờng. với chức năng mua đi bán lại doanh nghiệp luôn mong muốn phấn đấu để mua đợc hàng hoá với chi phí thấp nhất, có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng để thu hút khách hàng về phía mình. mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận tối đa do đó phải tính đến mua hàng với số lợng và giá cả hợp lý tránh tình trạng hàng thừa hay thiếu đều không tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. mua hàng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng. điều này thể hiện chi phí mua hàng của doanh nghiệp (bao gồm cả giá mua hàng của doanh nghiệp và những chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng cuả doanh nghiệp nh chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển ... ) sẽ làm cho giá đầu vào trên một đơn vị cao và từ đó làm cho giá bán cao. trên thị trờng hiện nay việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thực chất là cạnh tranh về giá. cùng một loại sản phẩm doanh nghiệp nào có giá thấp hơn dù chỉ rất ít song cũng đã thu hút đợc khách hàng về phía mình. mà muốn có giá bán thấp hơn thì doanh nghiệp phải mua đợc hàng tốt hơn với chi phí thấp hơn. doanh nghiệp muốn bán đợc hàng tốt thì phải bắt đầu từ việc mua tốt. việc mua hàng tốt của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng .
trong hoạt động mua hàng của doanh nghiệp thơng mại hành vi dễ sai lầm nhất là mua hàng. mua không đảm bảo sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của con ngời. cho nên việc tuyển chọn nhân viên làm công tác thu mua là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. doanh nghiệp không thể giao hàng tuỳ ý cho bất cứ ai và ai mua cũng đợc mà doanh nghiệp phải có sự lựa chọn. một nhân viên thu mua giỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
kiến thức phong phú: ngời nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biết về hàng hoá kinh doanh có sự hiểu biết sâu rộng về hàng hoá mà mình có trách nhiệm đảm nhận, phải nắm đợc các hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp, hiểu về thị trờng và biết phân tích ảnh hởng của thị trờng, nắm đợc chính sách kinh tế của nhà nớc, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua.
năng động, tỉnh táo: giỏi khai thác thông tin, nắm kịp thời tình hình biến động trên thị trờng về nhu cầu và giá cả.
có khả năng giao tiếp :khả năng giao tiếp tốt là một trong những yếu tố có lợi cho đàm phán kinh doanh.
việc tuyển nhân viên mua hàng là một khâu rất quan trọng. chọn đợc một nhân viên mua hàng chuyên nghiệp, có kinh nghiệp là một lợi thế thực sự của doanh nghiệp.
+ năng lực của nhà quản trị mua hàng:
nhà quản trị có vai trò quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của quá trình mua hàng. nhà quản trị là ngời chỉ đạo cho nhân viên mua hàng nên họ phải nắm rõ đợc về nhân viên, phải nắm rõ đợc khả năng của từng ngời, biết đợc ngời nào có khả năng đảm nhận việc mua hàng, khả năng thành công hay thất bại cao hơn để từ đó có sự lựa đúng đắn
vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng:
nếu doanh nghiệp có vị thế, uy tín trên thơng trờng thì việc đặt mua hàng sẽ dẽ dàng hơn, doanh nghiệp sẽ đợc các nhà cung ứng u tiên hơn trong việc chào hàng, các nhà cung ứng cũng chủ động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản u đãi cho doanh nghiệp hơn, việc mua hàng nhiều khi tránh đợc tình trạng thủ tục rờm rà… do đó với uy tín, vị thế doanh nghiệp trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến công tác quản trị mua.
ngoài ra còn có các nhân tố khác nh tình hình sản xuất kinh doanh, trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật…đều có ảnh hởng đến công tác mua hàng.
b. nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến quá trình quản trị mua hàng .
nhà cung cấp:
đây là yếu tố khách quan ảnh hởng trực tiếp đến kết quả mua hàng của doanh nghiệp vì nếu lựa chọn không đúng nhà cung cấp sẽ không đảm bảo khả năng mua hàng của doanh nghiệp, không đảm bảo đợc số lợng hàng bán ra. bởi đối với doanh nghiệp thơng mại thờng kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. mỗi mặt hàng có thể có một hay nhiều nhà cung ứng. trong trờng hợp nh vậy sẽ có sự cạnh tranh của các nhà cung ứng .
để lựa chọn ngời cung ứng cho doanh nghiệp cần dựa vào nguyên tắc:
+ không hoàn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọn tối u và để tránh bị ép giá.
+ cần theo dõi thờng xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất và khả năng cung ứng của ngời cung ứng .
nhu cầu tiêu dùng của khách hàng:
doanh nghiệp mua hàng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng vì trong mọi hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn lấy khách hàng làm nhân vật trung tâm, nhu cầu của khách hàng sẽ là mục tiêu để doanh nghiệp xây dựng nên kế hoạch mua hàng cho nên nhu cầu tiêu dùng ảnh hởng đến quá trình mua hàng nh: sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng sẽ làm tốc độ bán hàng biến đổi dẫn đến sự biến đổi trong mua hàng .
- đối thủ cạnh tranh:
đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng lớn đến mua hàng trong doanh nghiệp ở cả mua và bán. đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thể hiện ở chỗ doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thị trờng là sự cạnh tranh về giá nên để thắng đợc đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi chính sách giá của đối thủ cạnh tranh, đa ra đợc mức giá khách hàng chấp nhận đợc mà có mức giá nhỏ hơn hay bằng giá của đối thủ cạnh tranh nhng phải đảm bảo có lãi. muốn đa ra đợc một mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng đến công tác mua hàng. mua hàng làm sao để đảm bảo bán đợc với giá thấp mà vẫn đảm bảo có lãi. cạnh tranh không chỉ thể hiện ở các doanh nghiệp thơng mại mà còn thể hiện ở sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp. sự cạnh tranh này doanh nghiệp có nhiều lợi hun bởi vì các nhà cung cấp luôn tìm cách đa ra các điều khoản u đãi nhằm thu hút khách hàng là các doanh nghiệp trở thành khách hàng của mình. cho nên doanh nghiệp để đảm bảo thắng các đối thủ thì luôn tìm kiếm các nhà cung cấp khác nhau để làm sao mua đợc hàng với giá rẻ hơn các nhà cung cấp khác. có nh thế mới đảm bảo thắng đợc các đối thủ cạnh tranh thông qua giá. vì thế nếu nhà cung cấp nào đa ra giá cả hay các điều khoản u đãi thì họ sẽ dễ dàng thu hút đợc các doanh nghiệp quan tâm đến hàng của mình.
các cơ quan nhà nớc:
các cơ quan nhà nớc ở trung ơng và địa phơng đều có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh và hoạt động mua hàng của doanh nghiệp. mỗi doanh nghiệp đều có các cơ quan nhà nớc và cơ quan địa phơng theo dõi, kiểm tra và giám sát theo dõi các hoạt động có liên quan tới hoạt động kinh doanh của mình. một nhà quản trị giỏi không nên tìm cách né tránh sự kiểm soát của cơ quan nhà nớc mà ngợc lại cần biết tận dụng các mối quan hệ quen biết của họ về các vấn đề có liên quan tới mình đặc biệt là trong mua hàng. thông qua hệ thống cơ quan nhà nớc, nhà quản trị sẽ tìm đợc nguồn cung ứng tốt đảm bảo đợc mục tiêu mua hàng của mình. hơn nữa cơ quan nhà nớc còn ảnh hởng đến việc mua hàng của doanh nghiệp thông qua các cơ chế, chính sách nh thuế … ví dụ nếu thuế cao chi phí mua hàng sẽ tăng làm cho giá cả cao và ngợc lại. lúc đó doanh phải điều chỉnh giá cả cho hợp lí.
đó là một số các nhân tố ảnh hởng tới nghiệp vụ mua hàng của doanh nghiệp, có những nhân tố chủ quan doanh nghiệp có thể điều chỉnh đợc nhng cũng có những nhân tố khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thể điều chỉnh đợc. đối với những nhân tố khách quan doanh nghiệp không nên tìm cách né tránh mà phải biết chấp nhận nó. một chính sách mua hàng tốt làm nhiệm vụ tiên phong mở đờng cho việc hoàn thành nghiệp vụ mua hàng. bởi một chính sách mua hàng tốt sẽ cân nhắc đúng và chỉ rõ ngời cung ứng và nhân viên mua hàng. để có một chính sách mua hàng đúng không chỉ đơn thuần là kết quả khó nhọc của hoạt động marketing trong doanh nghiệp mà quan điểm của marketing là lấy khách hàng và thị trờng làm trung tâm. bởi doanh nghiệp chỉ có thể bán đợc cái mà khách hàng cần chứ không phải là cái mà doanh nghiệp có.
3.3.3 ) phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.
mua hàng là khâu quan trọng không kém gì khâu tiêu thụ hàng hoá vì nếu đầu vào không tốt thì khó có thể nói đến có hiệu quả ở đầu ra. vì vậy doanh nghiệp có thể đa ra phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng. thực chất nâng cao công tác quản trị mua hàng là việc doanh nghiệp phải đa ra đợc các quyết định chính xác hơn nữa và việc thực hiện mang lại kết quả cao hơn trớc đây đã làm. nhà quản trị phải luôn đảm bảo cho quá trình mua hàng theo đúng chơng trình, mục tiêu đã định một cách chủ động, ổn định lâu dài, phong phú sao cho doanh nghiệp có đủ hàng. doang nghiệp phải đa ra quá trình mua hàng bao gồm: quá trình phân tích, lựa chọn và đi đến quyết định mua, mua cái gì? mua của ai? giá cả và các điều kiện thanh toán nh thế nào?…phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng là:
- không ngừng củng cố và hoàn thiện từng bớc trong quy trình mua hàng bằng cách:
+ nhà quản trị phải lập kế hoạch mua hàng một cách chi tiết, chính xác để quá trình mua hàng đợc thực hiện dễ dàng, không bị nhầm lẫn. xác định chính xác số lợng, chủng loại, giá cả hàng hoá và nhà cung cấp hàng hoá cần mua. lên kế hoạch chi tiết cho việc dự trữ nh: chuẩn bị kho tàng, chi phí và lợng hàng hoá dự trữ.
+ nhà quản trị mua hàng phải luôn đảm bảo cho quá trình mua hàng diễn ra theo đúng kế hoạch, mục tiêu đã xác định một cách chủ động, đảm bảo nguồn hàng ổn định lâu dài, phong phú sao cho doanh nghiệp có đủ hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. từ đó có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
+ nhà quản trị phải luôn tìm kiếm, tạo ra nguồn hàng tốt nhất để đảm bảo cung cấp cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành một cách thờng xuyên liên tục và không ngừng nâng cao chất lợng nguồn hàng.
+ quản lí tốt nguồn hàng tạo nên sự am hiểu và vận dụng một cách có khoa học các hình thức, phơng thức mua hàng sao cho phù hợp với từng loại hàng, với nguồn lực của doanh nghiệp.
+ tăng cờng công tác quản lí kho hàng, bảo quản tốt hàng hoá tránh tình trạng hàng hoá bị thất thoát, giảm tỷ lệ hao hụt hàng hoá. xây dựng những kho chuyên dùng cho từng loại hàng hoá.
+ nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ các nhà quản trị.
nhà quản trị phải biết nâng cao chất lợng mua hàng bằng cách thông qua đào tạo và đãi ngộ nhân sự. cần đầu t cơ sở vật chất, kho tàng, bến bãi một cách có khoa học sao cho phù hợp với ngành hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh.

chơng 2:
khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 nam bộ.
2.1 vài nét sơ lợc về công ty bách hoá số 5 nam bộ
2.1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty:
công ty bách hóa số 5 nam bộ là một công ty kinh doanh tổng hợp, nguyên là cửa hàng bách hóa cửa nam cũ. công ty đợc thành lập tháng 5 năm 1954 trong nền cơ chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động kinh doanh theo phung thức hạch toán báo số. nhiều năm liền cửa hàng bách hóa cửa nam là lá cờ đầu trong ngành thơng nghiệp quốc doanh của thủ đô.
sau khi nền kinh tế nớc ta có sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. để phù hợp với sự chuyển đổi đó ngày 30/3/1993, cửa hàng bách hóa cửa nam đợc phép tách ra thành một doanh nghiệp độc lập theo quyết định số 853/qđ-ub của ubnd thành phố hà nội. với t cách là một pháp nhân kinh tế, công ty bách hóa số 5 nam bộ có giấy phép kinh doanh số 1050 (ubnd), có vốn điều lệ là 530.000.000 vnđ. có trụ sở, con dấu riêng và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. công ty hoạt động và hạch toán độc lập, tự chủ và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trớc pháp luật khi tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội.
trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã tìm hiểu và nắm bắt xu hớng phát triển, hành vi mua bán của khách hàng và công ty nhạy bén mở ra hai gian hàng siêu thị và một quầy thời trang tự chọn. chỉ qua vài năm hoạt động, siêu thị số 5 nam bộ đã rất phát triển và đợc đánh giá là một trong những siêu thị lớn nhất hà nội.
Khảo sát và đánh giá về công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A tiểu luận: đánh giá, kiểm tra và đưa ra chiến lược phù hợp cho công ty trong giai đoạn này Luận văn Kinh tế 3
C Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa : Luận án TS. Giáo dục học : 62 1 Luận văn Sư phạm 0
S Tiểu luận đo lường và đánh giá trong giáo dục Luận văn Sư phạm 3
T Tiểu luận: đánh giá ưu điểm, hạn chế của công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (với tư cách là nh Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận: Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một s Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE ĐỐI VỚI LOÀI Listeria monocytogenes Ở CANADA Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận: Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền học tập giữa Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Dựa vào nguyên tắc hoạt động báo chí để đánh giá hiệu quả báo chí Văn hóa, Xã hội 0
D Tiểu luận: Dựa trên hệ thống tài khoản quốc gia đánh giá về nợ nước ngoài Việt Nam thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Tiểu luận: Dựa trên quan điểm của hệ thống tài khoản quốc gia, hãy đánh giá về nợ nước ngoài của Việ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top