Onlyu_tk

New Member

Download miễn phí Báo cáo Nghiên cứu Công nghệ vi sinh





Lĩnh vực nuôi tôm đang phát triển mạnh với tỷ lệ tăng tr ưởng h àng năm đ ạt
kho ảng 16% trong h ơn th ập kỉ qua. Tuy nhiên vi ệc phát triển nghề nuôi tôm bị
hạn chế bởi: i) Dịch bệnh ho ành hành nhưng các bi ện pháp ngăn chặn v à ki ểm
soát b ệnh vẫn c òn h ạn chế, ii) Chất l ượng tôm bố mẹ v à tôm post -larvae không
đồng nhất, iii) Nguồn thức ăn có chất l ượng không ph ù hợp, iv) Q uản lý chất
lư ợng n ước không thích hợp. Trong nghi ên c ứu này, chúng tôi đi ều chế beta -glucan bư ớc đầu ở quy mô ph òng thí nghi ệm, đồng thời cũng tiến h ành th ử
nghi ệm hoạt tính của chế phẩm n ày đ ối với virus gây hội chứng đốm trắng
(WSSV) trên tôm sú Penaeus monodon



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Kết quả khảo sát điều kiện li trích PHB
Ảnh hưởng của tác nhân li trích: Sodiumhypochlorite (SH) 5%, Sodiumdodecylsulfate
(SDS) 3% được sử dụng làm tác nhân phá vỡ tế bào theo hàm lượng sinh khối. Đối với
tác nhân sodiumhypochlorite cho hi ệu suất phá vỡ tế bào cao nhất ở hàm lượng 1% sinh
khối tế bào đạt 85,635% và thu được 32,865 % PHB theo trọng l ượng khô tế bào. Đối
với tác nhân SDS 3% cho hiệu suất phá vỡ tế bào cao nhất ở hàm lượng 5% sinh khối tế
bào đạt 85,124% và thu được 34,635 % PHB theo trọng l ượng khô tế bào. Tác nhân
SDS 3% có khả năng ly trích PHB ở h àm lượng sinh khối cao hơn tác nhân
Sodiumhypochlorite 5%.
Ảnh hưởng của nhiệt độ li trích: Thí nghiệm đ ược thực hiện với 2 tác nhân
sodiumhypochlorite và SDS theo dãy nhiệt độ từ 400C đến 900C. Đối với tác nhân
sodiumhypochlorite đạt hàm lượng PHB cao nhất (32,182 %) tại 600C với hiệu suất phá
vỡ tế bào 85,462%. Đối với tác nhân SDS đạt hàm lượng PHB cao nhất (35,623%) tại
800C với hiệu suất phá vỡ tế bào 85,253% [hình 6]. Kết quả cho thấy, đối với tác nhân
Sodiumhypochlorite 5% nhiệt độ càng cao quá trình phá vỡ tế bào càng giảm đối với
các chủng lactobacllus. Ngược lại, hiệu suất phá vỡ tế bào càng mạnh khi nhiệt độ tăng
lên đối với tác nhân SDS 3% , tuy nhiên lại ảnh hưởng đến sự phá vỡ cấu trúc của PHB
và cho hàm lượng thấp xuống.
Hình 5: Khảo sát sự phá vỡ tế bào với tác nhân sodiumhypochlorite 5% v à SDS 3%
theo hàm lượng sinh khối tế bào
Hình 6: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá tr ình li trích PHB
với tác nhân sodiumhypochlorite 5% v à SDS 3%
S od ium hypoch lo rite - S DS
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0.50% 1% 2% 3% 4% 5% 6%
Sinh kho ái (% )
P
H
B
)%
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90 H
ie
äu
su
aát
PH B(% )-SH 5 %
H ie äu su aát (% )-SH 5 %
PH B(% )-SD S 3 %
H ie äu su aát (% )-SD S 3 %
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
40 50 60 70 80 90
N hie ät ñ o ä (o C )
P
H
B
)%
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H
ie
äu
su
aát
PH B(% )-SH 5 %
H ie äu su aát (% )-SH 5 %
PH B(% )-SD S 3 %
H ie äu su aát (% )-SD S 3 %
Phần II: CÔNG NGHỆ VI SINH 235
Ảnh hưởng của thời gian li trích: Thời gian trong quá tr ình ly trích PHB được thiết
lập trong khoảng thời gian từ 20 phút đến 120 phút cho 2 tác nhân Sodiumhypochlorite
tại nhiệt độ 600C và SDS tại 800C. Kết quả khảo sát cho thấy quá tr ình ly trích PHB với
tác nhân Sodiumhypochlorite đ ạt hàm lượng PHB cao nhất tại thời điểm 60 phút ly trích
với 32,246% PHB, hiệu suất ly trích là 85,642% và với tác nhân SDS đạt hàm lượng
PHB cao nhất tại thời điểm 80 phút ly trích với 34,575 % PHB, hiệu suất ly trích là
95,563% (hình 7).
Hình 7: Khảo sát thời gian li trích ảnh h ưởng đến quá trình li trích PHB với tác nhân
sodiumhypochlorite 5% và SDS 3%
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tui có một số nhận xét như sau: Vi khuẩn lactic có
khả năng sinh tổng hợp PHB, đã phân lập được 78 chủng vi khuẩn lactic với h ơn 50
chủng thuộc nhóm Lactobacillus . Các chủng có sự hiện diện của PHB trong tế b ào là
30 chủng chiếm 38,5% trong tổng số vi khuẩn lactic phân lập đ ược. Trong đó chủng
DG5, M1, N8 đã có khả năng sinh tổng hợp PHB cao nhất. Glucose v à peptone là 2
nguồn dinh dưỡng thích hợp cho cả 3 chủng D G5, M1 và N8 sinh tổng hợp PHB. Riêng
chủng M1 đường lactose hoc ho hàm lượng cao hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy với
môi trường dịch chiết cà chua bổ sung 1% glucose cũng thích hợp cho quá tr ình sinh
tổng hợp PHB của cả 3 chủng. Đề t ài nghiên cứu đã xây dựng được quá trình tách chiết
PHB dựa trên 2 tác nhân Sodiumhypochlorite 5% và SDS 3 %. Quá trình tách chiết với
tác nhân Sodiumhypochlorite 5% thích h ợp ở hàm lượng sinh khối tế bào là 1%, nhiệt
độ ly trích 600C và thời gian ly trích là 60 phút. Đối với quá trình tách chiết bằng tác
nhân SDS 3% thích hợp với hàm lượng sinh khối là 5%, nhiệt độ ly trích là 800C và thời
gian ly trích là 80 phút.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thị Thu Lý (2003). Phân lập và chọn giống vi khuẩn lactic để l àm yaourt
đậu nành. Luận văn Thạc sỹ sinh học. Đại học Khoa học Tự nhi ên - TPHCM.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
20 40 60 80 100 120
phuùt
PH
B
)%
)
0
20
40
60
80
100
120
H
ie
äu
su
aát
PHB(%)-SH 5%-
Hieäu suaát (%)-SH 5%
PHB(%)-SDS 3%
Hieäu suaát (%)-SDS 3%
Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007236
2. Kolybaba M. A.. Tabil L. G.. Panigrahi S. A. (2004). Recent Developments in the
Biopolymer Industry. The society for Engineering in agricultural food and
biological systems. pp. MB04 - 301.
3. Law. John H. & RalpH A. Splepecky (1960). Assay of Poly--hydroxybutyric acid.
J. Bacterial. Vol. 82. pp. 33 - 36.
4. Lee S. Y. (1996). Bacterial Polyhydroxyalkanoate. Biotechnology and Bioengineering.
Vol. 49. pp. 1 - 14.
5. Liddell J. M. (1999). Process for the recover y of polyhydroxyalkanoic acid. United
states Patent. Patent Number 5894062.
6. Luengo J. M.. Garcia B.. Sandoval A.. Naharro G. and Olivera E. R. (2003).
Bioplastics from microorganisms. Current Opinion in Microbiology . Vol. 6. pp.
251-260.
7. Mahishi L. H.. Tripathi G.. Rawal S. K. (2003). Poly (3--hydroxybutyrate)
synthesis by recombinant Escherichia coli harbouring Streptomyces aureofaciens
PHB biosynthesis genes: Effect of various carbon and nitrogen sources. Microbial
Research. Vol. 158. pp. 19 - 27.
8. Saledizadeh. Loosdrecht (2004). Production of polyhyd roxyalkanoates by mixed
culture: Recent trends and biotechnological importance. Biotechnology Advances.
Vol. 22. pp. 261 - 279.
9. Steinbuchel A. (1996). PHB and Other Polyhydroxyalkanoic Acids.
Biotechnology. Vol. 6. pp 403 - 464.
10. Ugur. Sahin. Beyati (2002). Accumulation of Poly -- hydroxybutyrate in
Streptomyces Species: During Growth with Different Nitrogen Sources. Tur J Biol.
Vol. 26. pp. 171 - 174.
SUMMARY
Screening of lacyobacillus strains for biosynthe sis of
polyhydroxybutyrate (PHB)
Nguyen Duy Long, Phạm Tran To Nhu, Nguyen Minh Nhut, Hoang Quoc Khanh
Institute of Tropical Biology
In this study, we found 3 Lactobacillus strains (DG5, M1, N8) with a h igher
concentration of PHB than 78 strains collected with 27.87%, 26.23%, 26.60%
corresponding. Glucose and peptone are investigated and determined as nutrient factor
for produce PHB. For the accumulation of PHB from DG5, M1, and N8, the tomato
extract solution was found as a cheeper nutrient resourse to produce PHB. The
processing of PHB extraction was followed by Sodiumhypochlorite (SH) 5% in cell
mass 1% at 600C during 60 minutes and Sodiumdodecylsulphate (SD
Phần II: CÔNG NGHỆ VI SINH 237
PHÂN LẬP VÀ THU NHẬN enzym phytase TỪ MỘT SỐ
NẤM MỐC Aspergillus TRÊN MÔI TRƯỜNG
NÊN MEN BỀ MẶT
Nguyễn Duy Long, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Ho àng Quốc Khánh
Phòng Vi Sinh ứng dụng, Viện Sinh học Nhiệt đới
MỞ ĐẦU
Photpho là nguyên tố thiết yếu cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và sinh sản của
động vật. Tuy nhiên, có khoảng 60-75% photpho trong ngũ cốc và hạt dầu trong thức ăn
của động vật được tìm thấy ở dạng phytat (inositol hexaphosphat) hay axit phytic. Động
vật không thể hấp thụ photpho trong phyta t vì chúng không có enzym phytase trong đường
ruột. Vì thế phần lớn photpho được tìm thấy trong phân của động vật. Ngoài ra những chất
dinh dưỡng khác như protein, Fe2+, Ca2+, Mg2+, Zn2+ cũng sẽ bị liên kết vào cấu trúc của
axit phytic. Do đó cơ thể động vật không thể hấp thụ được các ion này. Photpho trong phân
của động vật được hấp thụ vào đất, chúng cần thiết cho sự phát triển của thực vật. L ượng
photpho dư thừa không được cây hấp thụ sẽ bị cuốn trôi ra ao, hồ, sông, suối kích thích sự
phát triển của phiêu sinh thực vật (tảo) gây ra hi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo nghiên cứu khoa học Lý thuyết" khoa học - xã hội Tây Nghệ An Văn hóa, Xã hội 0
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về sai sót trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán V Luận văn Kinh tế 0
T Nhận dạng tiếng Việt trên các thiết bị cầm tay (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại Luận văn Sư phạm 0
B Nhận dạng các form tài liệu (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN) Luận văn Sư phạm 0
B Ứng dụng thực tại trộn trong đào tạo điện tử (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại họ Luận văn Sư phạm 0
L Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí Văn hóa, Xã hội 0
K Xây dựng đội ngũ báo cáo viên cấp huyện đáp ứng yêu cầu mới (qua nghiên cứu thực tiễn huyện Thạch Hà Văn hóa, Xã hội 0
S [Free] Báo cáo thực tập tổng hợp tại Trung tâm nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật thi công cơ giới Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Lập báo cáo nghiên cứu khả thi xưởng chiết nạp bình LPG tại Thành phố Hải Dương Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top