Download miễn phí Bài giảng Sinh vật chỉ thị chất lượng nước


Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước ở nước ta
bao gồm
 Mưa phân bố không đều trong năm
 Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm đang diễn
ra ở các đô thị lớn và các tỉnh đồng bằng
 Sự ô nhiễm nước mặt đã xuất hiện trên một số sông và mạng sông, kênh
rạch thuộc một số đô thị lớn (sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Thị Vải,
sông Sài Gòn)
 Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra với qui mô ngày càng ra tăng ở nhiều
sông trong khu vực miền Trung


Tóm tắt nội dung tài liệu:

ao đổi chất
Thay đổi về tổ chức và những biến dị hình thái.
4.2.1 Những ảnh hưởng sinh học được sử dụng cho việc đánh giá chất lượng nước
Phạm vi của việc đánh giá chất lượng nước như
 Xác định những ảnh hưởng chung của các nhân tố tác động lên hệ sinh
thái.
 Xác định sự hiện diện và những tác động của các vấn đề ô nhiễm chung (sự
phú dưỡng, kim loại độc, hóa chất hữu cơ độc, chất thải công nghiệp).
 Thiết lập những đặc điểm chung của những thay đổi độc hại trong quần xã
sinh vật thủy sinh.
 Cung cấp những thông tin có hệ thống về chất lượng nước (được chỉ thị bởi
các quần xã sinh vật)
 Đánh giá tài nguyên nghề cá
 Xác định sự vận chuyển của chất độc trong nước và trong cơ thể sinh vật.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 84
 Xác định những tác động lâu dài của các chất trong thủy vực như tích tụ
sinh học và khuếch đại sinh học.
 Mô tả những tình trạng gây nên do rác thải, tính chất và sự phân tán của
nước thải.
 Đánh giá sự phát tán của ô nhiễm không khí.
 Dự báo những ảnh hưởng của các chế độ giám sát thủy học (như đập chắn).
 Đánh giá hiệu lực của các biện pháp bảo vệmôi trường.
 Xác định tính chất của nước sạch bằng các tiêu chuẩn sinh học hay các
phương pháp tiêu chuẩn hóa.
 Định lượng độc tính của các chất ví dụ các chất độc cấp tính hay mãn tính,
đột biến.
 Dự báo những tai biến ô nhiễm.
 Đánh giá chất lượng nước trong mối liên quan về sinh thái, kinh tế và chính
trị.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 85
4.2.2 Ưu điểm và hạn chế của các phương pháp
sinh học trong đánh giá chất lượng nước
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 86
(Dành cho buổi cuối cùng để cả lớp nhận xét các ưu và nhược điểm của các
phương pháp khác nhau)
4.3 Các chỉ thị sinh học (Biotic indices)
Để lựa chọn sinh vật cho việc bảo vệmôi trường và quan trắc chất lượng
nước, các chỉ thị sinh vật phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây:
• Đã được phân loại, các taxon chưa chắc chắn có thể gây ra những nhầm
lẫn trong việc chuyển tải số liệu.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 87
Ephemeroptera Plecoptera
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 88
Phải dễ thu mẫu và không đòi hỏi những máy móc thiết bị đắt tiền.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 89
Phân bố rộng, sự vắng mặt của loài với những nhu cầu sinh thái rất hẹp và sự phân
bố giới hạn có thể không gắn liền với ô nhiễm.
Melanoides tuberculatus
Nguồn:
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 90
Có nhiều tài liệu về sinh thái học cá thể để hỗ trợ cho việc phân tích các kết quả
điều tra và đưa ra các giải pháp hay là các chỉ số.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 91
Có tầm quan trọng về kinh tế như là nguồn tài nguyên hay là các sinh vật gây hại
(ví dụ như các loài cá kinh tế hay các loài tảo gây hại)
Tích tụ chất ô nhiễm và phản ánh được mức độ của chất ô nhiễm trong môi trường
Dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
Ít có những thay đổi về di truyền và vai trò của loài trong quần xã.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 92
Chỉ số sinh học Giá trị Sự phân loại ECoQs
AMBI (Marine
Biotic Index A)
0.0 BC≥ 0.2 Bình thường
0.2 BC≥ 1.2 Bình thường
1.2 BC≥ 3.3 Ô nhiễm nhẹ
3.3 BC≥ 4.3 Nhiễu loạn (disturbed)
4.3 BC≥ 5.0 Nhiễu loạn (disturbed)
5.0 BC≥ 5.5 Nhiễu loạn nặng (heavily)
5.5 BC≥ 6.0 Nhiễu loạn nặng (heavily)
Azoic (vô sinh) Vô cùng nhiễu loạn
M-AMBI
(Marine Biotic
Index M)
> 0.82 High
0.62 – 0.82 Good
0.41 – 0.61 Fair
0.20 – 0.40 Poor
< 0.20 Bad
Benthic index > 0 Tốt
(chỉ số đáy) < 0 Xấu
BENTIX, 2002 4.5 BENTIX≥ 6.0 Bình thường High
3.5 BENTIX≥ 4.5 Ô nhiễm nhẹ Good
2.5 BENTIX≥ 3.5 Ô nhiễm trung bình Modarate
2.0 BENTIX≥ 2.5 Ô nhiễm nặng Poor
0 Azotic (vô sinh) Bad
Bảng 4.1. Các chỉ số sinh học, giá trị và sự phân loại
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 93
Benthic quality 1 - < 4 Bad
index (chỉ số chất 4 - < 8 Poor
lượng đáy, 2004) 8 - < 12 Moderate
BQI 12 - < 16 Good
16 - < 20 High
BCI < 3 Điều kiện môi trường suy thoái
3 – 5 Điều kiện chuyển tiếp
> 5 Các điểm không bị suy thoái
BHQ 15 - > 11 High
(Bentic Habitat 11 - > 7 3 (> 10) Good
Quality, 1997) 7 - > 4 2 (5 – 10) Fair
4 - > 2 1 Poor
0 – 2 0 Bad
B-IBI  0.2 Suy thoái nghiêm trọng
(Benthich Index 2.1 – 2.6 Suy thoái
of Biotic 2.7 – 2.9 Bên bờ suy thoái
Integrity, 1997) ≥ 3.0 Đạt được mục đích hồi phục
BOPA (Bentic
Opportunistic
Polychaeta
Amphipoda index,
2007)
0.00000BOPA0.06298 Không ô nhiễm High
0.04576 0.13966 0.19382 0.26761 15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 94
BRI (Benthic
Response Index,
2001)
0 - 33 Dao động biên
34 - 43 Mất đa dạng sinh học
44 - 72 Mất chức năng quần xã
> 72 Mất khu hệ động vật
IEI (Index of 5 (>40% khu vực chỉ thị) Good
Environmental
Integrity, 2003)
3(20-40% khu vực chỉ
thị)
Fair
1 (<20% khu vực chỉ thị) Poor
ISI > 8.75 High
(Indicator Species 7.5 – 8.75 Good
Index, 2002) 6.0 – 7.5 Fair
4.0 – 6.0 Poor
0 – 4.0 Bad
ITI 0 - 30 Suy thoái
(Infauna Tropic 30 - 60 Điều kiện trung gian
Index, 1978) 60 - 80 Điều kiện bình thường
80 - 100 Điều kiện tham khảo
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 95
MMI (Macrofauna < 2 ảnh hưởng nghiêm trọng
Monitoring Index, 1998) 2 - 6 ảnh hưởng (patchy)
> 6 Không có ảnh hưởng
OSI (Organism Sedement < 0 Sinh cảnh đáy suy thoái
Index, 1986) 0 - < 7 Sinh cảnh đáy ảnh hưởng
7 - 11 Sinh cảnh đáy không bị ảnh
hưởng
P-BAT (Portuguese-Benthic >0.77 High
Assessment Tool, 2003) 0.53 - 0.77 Good
0.41 - 0.53 moderate
0.2 – 0.41 Poor
< 0.02 Bad
EcoQs: ecological quality status (sensu WFD).
Chỉ số Shannon-Weaver 1949
 Khi chất lượng nước bị suy thoái, các chỉ số về thành phần loài, quan hệ
giữa các loài, giữa số loài và số lượng cá thể của từng loài, quan hệ dinh
dưỡng, cạnh tranh và chung sống của các loài trong quần xã sinh vật
thay đổi.
 Khi môi trường bị ô nhiễm, (theo Shannon-Weaver, 1949; Margaleft,
1986) các chỉ số thông tin Ĥ và chỉ số bình quân e sẽ giảm.
15/10/09 Dinh v. Khuong, Dept. of Fish. Biol., NTU 96


Link download cho các bạn


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top