Dino

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nhận xét:
 Sắc kí đồ của SH1, SH2, TTTQ, SVN, SH3 có nhiều vết tương đương nhau
nhưng độ đậm của các vết khác nhau.
 Sắc kí đồ của STQ, SM, TTVN cũng có những vết tương đương nhưng cho ít
vết hơn.
 Kết quả sắc kí đồ cho thấy các mẫu có các vết sắc kí phù hợp với tiêu chí của
Dược điển.
3.3 Chiết tách DNA
Chiết tách DNA theo qui trình trên, dịch chiết DNA được kiểm tra bằng cách định
lượng trên máy quang phổ UV.
Bảng 3.2 Kết quả đo quang DNA
Mẫu A260 A280 Tỷ lệ A260/ A280
STQ 0,490 0,270 1,81
SM 0,484 0,252 1,92
SH1 0,485 0,278 1,74
SH2 0,457 0,254 1,8
TTTQ 0,545 0,287 1,9
TTVN 0,483 0,274 1,76
SVN 0,552 0,283 1,95
SH3 0,428 0,238 1,8
Nhận xét: Phương pháp chiết trên phù hợp cho Panax, tuy nhiên dùng nitơ lỏng
nghiền mẫu thành bột mịn để phá vỡ tế bào là quan trọng.
Hình 3.14 Kết quả phân tích đa hình thử nghiệm RAMS
Nhận xét: Kết quả phân tích sự đa hình sản phẩm PCR RAMS trên phần mềm
Bionumeric cho thấy mức độ đa hình giữa các mẫu không cao (dưới 15%). Điều
này có thể do số lượng mẫu phân tích ít và chỉ có một mồi được áp dụng. Như vây,
đối với phương pháp RAMS cần dùng số mẫu lớn và kiểm tra nhiều mồi để làm
tăng các dấu ấn đa hình.
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................vi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1 Tổng quan về chi Panax ...............................................................................3
1.1.1 Đặc điểm ............................................................................................. 3
1.1.2 Phân loại .............................................................................................. 4
1.1.3 Thành phần hóa học ............................................................................ 6
1.1.3.1 Hợp chất saponin .......................................................................... 6
1.1.3.2 Hợp chất polyacetylen .................................................................. 8
1.1.4 Tác dụng dược lý .............................................................................. 10
1.2 Hệ thống học mức phân tử của Panax .......................................................13
1.3 Các phương pháp phân biệt loài dựa trên DNA ........................................13
1.3.1 Các phương pháp dựa trên PCR ....................................................... 14
1.3.1.1 PCR-Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (PCR-RFLP) ........... 14
1.3.1.2 Đa hình chiều dài đoạn DNA nhân bản (AFLP) ....................... 14
1.3.1.3 PCR mồi ngẫu nhiên (RP-PCR) ................................................ 15
1.3.1.4 Vi vệ tinh khuếch đại ngẫu nhiên (RAMS) ............................... 16
1.3.2 Các phương pháp dựa trên sự lai ...................................................... 17
1.3.3 Các phương pháp dựa trên giải trình tự ............................................ 18
1.4 Chiết tách, phân tích sơ bộ DNA ...............................................................18
1.4.1 Chiết tách DNA.................................................................................. 18
1.4.2 Các phương pháp phân tích sơ bộ axit nucleic .................................. 19
1.4.2.1 Đo quang phổ.............................................................................. 19
ơng 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................23
2.1 Vật liệu .......................................................................................................23
2.1.1 Đối tượng ........................................................................................... 23
2.1.2 Dụng cụ, vật liệu - hóa chất ............................................................... 24
2.1.3 Mồi..................................................................................................... 25
2.1.4 Trang thiết bị- dụng cụ....................................................................... 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................26
2.2.1 Phương pháp sắc kí lớp mỏng ........................................................... 26
2.2.2 Chiết tách DNA.................................................................................. 26
2.2.3 Phát hiện DNA: Phương pháp điện di gel agarose ............................ 28
2.2.4 Thực hiện các phản ứng PCR ............................................................ 28
2.2.4.1 Thiết lập RAMS ......................................................................... 29
2.2.4.2 Thiết lập ITS............................................................................... 29
2.2.4.3 Thiết lập 18S............................................................................... 30
2.2.5 Tinh sạch sản phẩm PCR ................................................................... 30
2.2.6 Thực hiện RFLP................................................................................. 30
2.2.7 Giải trình tự........................................................................................ 31
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................32
3.1 Các mẫu Panax ...........................................................................................32
3.2 Phương pháp sắc kí lớp mỏng ....................................................................33
3.3 Chiết tách DNA..........................................................................................34
3.4 Kết quả PCR...............................................................................................35
3.4.1 Vùng ITS............................................................................................ 35
3.4.2 Vùng 18S ........................................................................................... 35
3.5 Kết quả giải trình tự....................................................................................36
3.5.1 Vùng ITS............................................................................................ 36
3.5.2 Vùng 18S ........................................................................................... 37iii
3.6 Phân tích RFLP ..........................................................................................40
3.6.1 Vùng ITS............................................................................................ 40
3.6.2 Vùng 18S ........................................................................................... 41
3.7 Phân tích RAMS.........................................................................................43
3.7.1 Xác lập điều kiện tiến hành................................................................ 43
3.7.1.1 Lựa chọn mồi và nhiệt độ gắn mồi thích hợp............................. 43
3.7.1.2 Dò tìm nồng độ Mg2+ thích hợp ................................................. 44
3.7.2 Tiến hành RAMS ............................................................................... 44
3.7.3 Phân tích bằng Bionumeric................................................................ 45
Chương 4. BÀN LUẬN ........................................................................................46
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................49
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top