blogpe_pup

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thành phần hoá học của cây gòn ceiba pentandra (l.) gaertner họ gạo (bombacaceae)





Mục lục
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT . 10
1.1.1 Mô tảthực vật . 10
1.1.2 Phân bốvà sinh thái . 10
1.1.3 Kinh nghiệm dân gian . 10
1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀHOÁ HỌC TRÊN CÂY GÒN. 13
1.2.1 Những nghiên cứu trong nước . 13
1.2.2 Những nghiên cứu trên thếgiới . 13
1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀDƯỢC HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRÊN CÂY
GÒN . 16
1.3.1 Những nghiên cứu trong nước . 16
1.3.2 Những nghiên cứu trên thếgiới . 16
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
2.1 XỬLÝ NGUYÊN LIỆU VÀ ĐIỀU CHẾCÁC LOẠI CAO . 22
2.1.1 Thu hái và xửlý nguyên liệu . 22
2.1.2 Điều chếcác loại cao từlá gòn . 22
2.1.3 Điều chếcác loại cao từvỏgòn . 22
2.2 SẮC KÝ CỘT ĐỂCÔ LẬP HỢP CHẤT . 25
2.2.1 Sắc ký cột trên cao cloroform của lá gòn (sơ đồ1) . 25
2.2.2 Sắc ký cột trên cao etyl acetat của lá gòn (sơ đồ1) . 25
2.2.3 Sắc ký cột trên cao eter dầu hỏa của vỏgòn (sơ đồ2) . 26
2.2.4 Sắc ký cột trên cao cloroform của vỏgòn (sơ đồ2) . 26
2.3 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT CÔ LẬP . 29
2.3.1 Xác định cấu trúc hợp chất LGON–CLO7 . 29
2.3.2 Xác định cấu trúc hợp chất LGON–CLO8 . 30 
2.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất LGON–EA3 . 32
2.3.4 Xác định cấu trúc hợp chất VGON–ED6 . 36
2.3.5 Xác định cấu trúc hợp chất VGON–CLO3 . 36
2.4 KẾT LUẬN . 39
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM
3.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ . 50
3.1.1 Nguyên liệu . 50
3.1.2 Hóa chất . 50
3.1.3 Thiết bị. 50
3.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ VÀ
VỎCÂY GÒN . 50
3.2.1 Phương pháp sắc ký cột silica gel . 50
3.2.2 Phương pháp sắc ký bản mỏng silica gel . 52
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây gòn Ceiba pentandra (L.) Gaertner
Thiên nhiên là nguồn cung cấp vô cùng phong phú về tất cả các mặt như
nhiên liệu, thực phẩm, nguyên liệu của tất cả các ngành nghề, và là nguồn dược liệu
vô cùng quý giá giúp cho con người có thể chống chọi được với bệnh tật để tồn tại
và phát triển. Có thể nói ngoài thiên tai và chiến tranh ra thì bệnh tật chính là
nguyên nhân gây chết người tàn khốc nhất. Chính vì vậy từ rất xa xưa con người đã
quan tâm đến những cây thuốc trong tự nhiên thông qua việc quan sát những động
vật hoang dã. Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành hóa hợp
chất tự nhiên đã đi sâu nghiên cứu và tìm thấy vô vàn những hợp chất ứng dụng
chữa trị cho con người.
Đặc biệt, các nước ở vùng nhiệt đới và ôn đới được thiên nhiên ưu đãi có
thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng, có nhiều loại dược liệu quý và hiếm.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, chính vì vậy có một thuận lợi lớn về nguồn
nguyên liệu nghiên cứu cho ngành hóa dược. Cho đến nay có thể nói rằng đa số các
cây có hoạt tính đều đã được nghiên cứu để ứng dụng, chỉ còn lại rất ít giống loài
chưa được nghiên cứu vì vậy mục đích của hóa hợp chất tự nhiên Việt Nam bây giờ
là phải tìm kiếm những nguồn dược liệu mới, những cây chưa được nghiên cứu hay
chỉ mới được nghiên cứu ở nước ngoài. Dựa trên mục tiêu đó, qua các thông tin cho
thấy một loài cây rất gần gũi có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày, đã có
những nghiên cứu cây cùng loài ở một vài nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam
ngoài một nghiên cứu về dược tính của cây thì chưa thấy có nghiên cứu về thành
phần hóa học. Đó là cây gòn ta hay gòn gai có tên khoa học là Ceiba pentandra (L.)
Gaertner. Theo các tài liệu cho thấy cây có khả năng chữa được rất nhiều bệnh, đặc
biệt phần lớn các bộ phận của cây đều có ứng dụng trong cuộc sống: Vỏ, lá, cành
nhỏ dùng làm nhang, bông dùng để nhồi gối, mủ gòn có thể ăn được dùng trong
món chè. Vỏ cây và rễ cây thường sử dụng trong các bài thuốc dân gian của nhiều
nước. Gần đây ở miền nam Việt Nam có đề xuất dùng bông gòn làm phao vớt dầu
tràn trên sông hay biển vì sợi bông thấm dầu rất tốt.
Vì những khả năng ứng dụng của cây gòn như trình bày trên nên đề tài này
được thực hiện nhằm nghiên cứu các thành phần hóa học của cây với mục tiêu hy
vọng tìm thấy được những hợp chất có hoạt tính sinh học để làm thuốc chữa bệnh.
 9 
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Lựa chọn căn hộ chung cư khu vực đô thị - Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu sữa chua Vinamilk tại TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi bách bộ (stemona) mọc ở lào Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top