tuchinhtri299

New Member

Download miễn phí Đề tài Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam





Mục lục
Trang
I. Mở đầu 5
II. Tổng Quan 7
II.1. Cơ sở pháp lý và và giới hạn Đề tài 7
II.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam về vấn đề cGCN 7
II.3. Tình hình phát triển của CNHC và CNDK tại Việt Nam 8
II.3.1. Tình hình phát triển của CNHC tại Việt Nam 8
II.3.1.1. Vài nét về lịch sử 8
II.3.1.2. Hiện trạng phát triển CNHC 18
II.3.1.3. Định hướng và triển vọng phát triển CNHC 32
II.3.2. Tình hình phát triển của Công nghiệp Dầu khí tại Việt Nam 37
II.3.2.1. Vài nét về lịch sử 37
II.3.2.2. Hiện trạng và triển vọng phát triển CNDK Việt Nam 41
II.3.2.3. Định hướng phát triển CNDK Việt Nam 43
III. Nghiêncứu hiện trạng chuyển giao công nghệ trong
cNHC và CNdK việtnam44
III.1. Phương pháp tiếp cận các nguồn cơ sởdữ liệu 44
III.2. Quá trình phát triển côngnghệ sản xuất trong cNHC việt nam45
III.2.1. Tình hình pháttriển công nghệ sản xuất trong CNHC 45
III.2.2. Đánh giá hiện trạng công nghệ một số ngành sản xuất chính trong CNHC 56
III.2.2.1. Nhóm công nghệ sản xuất phân bón 57
III.2.2.2. Nhóm công nghệ sản xuất thuốc BVTV 58
III.2.2.3. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su 59
III.2.2.4. Nhóm công nghệ sản xuất hóa chất cơ bản 59
III.2.2.5. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm điện hóa 61
III.2.2.6. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm giặt rửa 62
III.2.2.7. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm hóa dầu 62
III.2.2.8. Nhóm công nghệ khai thác quặng nguyên liệu 62
III.2.2.9. Nhóm công nghệ sản xuất sơn, và vật liệu hàn 63
III.2.3. Yêu cầu công nghệ trong CNHC 64
III.3. Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trongCNDK 65
III.3.1. Phát triển công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí 65
III.3.2. Phát triển công nghệ lọcư hóa dầu 66
III.3.3. Đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ một số ngành sản xuất chính trong CNDK 68
III.3.3.1. Công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí 68
III.3.3.2. Công nghệ chế biến dầu khí 69
III.4. đặc điểm chuyển giaocông nghệ trong cNHC và CNDK ở nước ta69
III.4.1. Trong CNHC 69
III.4.2. Trong CNDK 73
IV. vấn đề hỗ trợ và thúc đẩy công tác chuyển giao
công nghệ trong cNHC và CNdK phù hợp với điều kiện việt nam75
IV.1. Đối với CNHC 75
IV.2. Đối với CNDK 76
IV.3. Vai trò của Nhà nước trong đẩy mạnh CGCN 76
V. Kết luận và kiến nghị 76
Tài liệu tham khảo 78
Phụ Lục 79



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và triển khai
xây dựng cơ sở sản xuất olefin từ condensat/naphta trong Tổ hợp hóa dầu số 2 để
làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất PE, PP, sợi polyeste (PET). Dự kiến
có thể đ−a Tổ hợp vào hoạt động cuối năm 2011.
Xây dựng Tổ hợp Hóa dầu số 3 cùng với Liên hợp lọc hóa dầu tại Nghi Sơn
(Thanh Hóa), bao gồm Nhà máy Lọc dầu số 2, các nhà máy sản xuất chất dẻo
(PP), sợi polyeste (PET) và một số sản phẩm hóa dầu khác.
Cũng trong giai đoạn này Tập đoàn có kế hoạch đầu t− Dự án nhà máy lọc
dầu số 3 ở phía Nam với công suất trên 7,0 triệu tấn/năm.
- Giai đoạn 2016-2025: Tiếp tục phát triển Tổ hợp lọc hóa dầu số 2 và 3 Tại
Đông Nam bộ và Thanh Hóa, trong đó nghiên cứu khả năng mở rộng Tổ hợp
Hóa dầu số 2 hay xây dựng thêm tại Tại Đông Nam bộ một tổ hợp hóa dầu mới
từ khí nếu có đủ nguồn nguyên liệu.
Ngoài ra, PetroVietnam còn chuẩn bị đầu t− Tổ hợp lọc hóa dầu số 4 gồm
một nhà máy lọc dầu mới và các nhà máy hóa dầu để cung cấp nguyên liệu cho
sản xuất chất dẻo (VCM, PVC, SM, PS, PE), sợi tổng hợp, hoạt chất, phân bón,
LAB (nguyên liệu sản xuất chất hoạt động bề mặt LAS) và các sản phẩm khác
nh− PP, PTA, PET, SM, nhựa đ−ờng, dung môi, v.v…
III. Nghiên cứu hiện trạng chuyển giao công nghệ
trong cNHC và CNdK việt nam
III.1. Ph−ơng pháp tiếp cận các nguồn cơ sở dữ liệu
Để thực hiện nội dung thực hiện Đề tài “Khảo sát, đánh giá thực trạng về
chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao
công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện
việt nam”, chúng tui đã triển khai:
1. Tiếp cận các nguồn cơ sở dữ liệu:
- Theo phiếu điều tra đến 50 viện nghiên cứu và doanh nghiệp lớn thuộc
CNHC và dầu khí trong n−ớc;
- Điều tra trực tiếp một số doanh nghiệp lớn có các công nghệ đ−ợc chuyển giao;
44
- Tra cứu dữ liệu từ các tài liệu xuất bản, báo cáo KHCN của các doanh
nghiệp, nhà t− vấn và thiết kế trong n−ớc;
- Tra cứu trên mạng.
2. Xử lý các nguồn cơ sở dữ liệu.
III.2. Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trong cNHC
việt nam
III.2.1. Tình hình phát triển công nghệ sản xuất trong CNHC
Suốt từ thời kỳ thành lập đến nay, cùng với sự phát triển chung của CNHC
n−ớc ta, công nghệ sản xuất đ−ợc áp dụng trong các cơ sở sản xuất trong ngành
cũng liên tục có b−ớc phát triển h−ớng vào các mục tiêu:
- Nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất và chất l−ợng sản phẩm.
- Đáp ứng sự thay đổi của điều kiện sản xuất (thay đổi nguyên liệu, nhiên
liệu, năng l−ợng, v.v...).
- Đáp ứng các yêu cầu về an toàn lao động, cả thiện điều kiện làm việc và
bảo vệ môi tr−ờng.
Nói tóm lại, mục tiêu cuối cùng của sự phát triển công nghệ là tăng hiệu
quả sản xuất, h−ớng tới sự phát triển cao hơn của doanh nghiệp.
Có thể chia sự phát triển công nghệ sản xuất trong CNHC n−ớc ta theo các
thời kỳ sau đây:
1. Thời kỳ CNHC mới hình thành
Đây là thời kỳ ứng với thời gian kháng chiến chống Pháp. Ba mục tiêu quan
trọng của CNHC trong thời kỳ này là phục vụ quốc phòng, nông nghiệp và dân
sinh với việc sản xuất các sản phẩm giản đơn nh−ng thiết yếu đối với yêu cầu
của các mặt trận và đời sống của nhân dân các vùng tự do. Trong thời kỳ này,
mục tiêu sản phẩm chính của các cơ sở sản xuất th−ờng không phải là hóa chất
trung gian mà là các sản phẩm cuối cùng nh− thuốc nổ, ngòi nổ, đạn d−ợc, than
cốc, giấy viết, diêm, mực in, v.v... để phục vụ nhu cầu chiến đấu và dân sinh.
Công nghệ sản xuất của các công binh x−ởng hay các cơ sở sản xuất buổi đầu
hết sức thô sơ, lạc hậu và đa số công nghệ có đ−ợc đều trên cơ sở kiến thức, kinh
nghiệm của các nhà trí thức, cán bộ kháng chiến đ−ợc đào tạo ở n−ớc ngoài về
n−ớc truyền đạt và h−ớng dẫn lại.
Trong thời kỳ này, có một số công nghệ chính về sản xuất hóa chất và vật
liệu đã đ−ợc áp dụng tại các cơ sở sản xuất nh− sau:
45
Trong sản xuất hóa chất và vật liệu:
- Công nghệ sản xuất axit sunfuric phòng chì.
- Công nghệ sản xuất các hóa chất dùng trong chế tạo thuốc nổ đen, ngòi
nổ (natri nitrat, kali clorat, thủy ngân fuminat, v.v…).
- Công nghệ luyện than cốc dùng trong luyện gang làm vỏ lựu đạn.
Trong sản xuất sản phẩm tiêu dùng:
- Công nghệ sản xuất sản phẩm gia dụng (đồ gốm, mực viết, mực in, diêm...).
2. Thời kỳ khôi phục và phát triển sản xuất ở miền Bắc (1955-1960)
Đây là thời kỳ những năm sau hòa bình lập lại. Trong thời kỳ này, CNHC chỉ
bao gồm một số ít ỏi các cơ sở sản xuất với công nghệ sản xuất rất lạc hậu. Tr−ớc
nhu cầu cấp thiết về phân bón cho nông nghiệp, với sự khôi phục và phát triển sản
xuất, trong thời kỳ này CNHC đã đầu t− phát triển một số công nghệ sau đây:
Trong sản xuất phân bón:
- Công nghệ sản xuất supe phốt phát (supe lân) đơn theo ph−ơng pháp
thùng hóa thành (bulker) mẻ gián đoạn, sử dụng nguyên liệu là quặng apatit loại
I tại Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao (Phú Thọ) năm 1959. Nguồn Công
nghệ: Liên Xô.
Trong sản xuất hóa chất cơ bản:
- Công nghệ sản xuất axit sunfuric đi từ nguyên liệu quặng pyrit tại Nhà
máy Supe phốt phát Lâm Thao (Phú Thọ) năm 1959. Nguồn Công nghệ: Liên Xô.
Trong sản xuất các sản phẩm cao su:
- Công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su (chủ yếu là săm, lốp xe đạp) tại
Nhà máy Cao su Sao Vàng (Hà Nội) năm 1960. Nguồn công nghệ: Trung Quốc.
Trong sản xuất các sản phẩm điện hóavà các sản phẩm khác:
- Công nghệ sản xuất pin Lơ Clăngsê dùng hồ điện dịch tại Nhà máy Pin
Văn Điển (Hà Nội) năm 1960. Nguồn công nghệ Trung Quốc.
- Công nghệ sản xuất ăc quy chì tại Nhà máy Ăcquy Tam Bạc (tiền thân
của Công ty Ăc quy Tia Sáng-Hải Phòng ngày nay) năm 1960. Nguồn công nghệ
Trung Quốc.
Trong khai thác quặng nguyên liệu:
- Công nghệ khai thác quặng apatit lộ thiên tại Lào Cai (vốn do các chủ
mỏ ng−ời Pháp du nhập và áp dụng tại Mỏ Apatit Lào Cai từ năm 1940). Nguồn
công nghệ: Pháp.
46
- Công nghệ sản xuất một số sản phẩm phục vụ công nghiệp và dân
sinh (ôxy, gạch chịu lửa, xi măng, v.v...) tại một số địa ph−ơng miền Bắc. Nguồn
công nghệ chủ yếu là Trung Quốc.
3. Thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)
Trong kỳ kế hoạch này, trên cơ sở hình thành các khu CNHC tập trung tại
Hà Nội, Phú Thọ (Việt Trì - Lâm Thao) và Hải Phòng, hàng loạt nhà máy lớn đã
đ−ợc đầu t− xây dựng chủ yếu trên nguồn viện trợ của các n−ớc trong phe
XHCN. Tại các nhà máy mới xây dựng, công nghệ sản xuất đ−ợc nhập khẩu và
chuyển giao cùng dây chuyền thiết bị sản xuất. Cụ thể, trong giai đoạn này
CNHC đã tiếp nhận các công nghệ sản xuất sau:
Trong sản xuất phân bón:
- Công nghệ sản xuất PLNC dùng nguyên liệu là quặng apatit loại I và
than cốc tại Nhà máy Phân lân Văn Điển (Hà Nội) năm 1960. Nguồn công nghệ:
Trung Quốc.
Trong sản xuất hóa chất cơ bản:
- Công nghệ sản xuất xút-clo sử dụng thùng điện phân Hooker (màng
cách amian, anôt grafit) tại Nhà máy Hoá chất Vi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát hệ vi sinh vật và đánh giá mức độ an toàn vi sinh trong bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác khảo sát, tính toán ổn định mái dốc phục vụ thi công đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, 264km Kiến trúc, xây dựng 1
K tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá và nghiên cứu xử lý nước thải chiết suất Chitin từ vỏ đầu tôm (công s Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá chung về tổ chức công tác hạch toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I Luận văn Kinh tế 0
H Khảo sát và đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ Trekking tour ở hai xã San Sả Hồ và Lao Chải thuộc V Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khảo sát dịch truyền dinh dưỡng trên bệnh nhân suy thận mạn lọc má Y dược 0
D KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ NGUỒN GEN CÁC LÚA NẾP BẰNG CHỈ Nông Lâm Thủy sản 0
T Khảo sát vi sinh vật tại vùng bị ảnh hưởng dioxin và đánh giá tiềm năng tiêu độc của vi sinh vật bản Luận văn Sư phạm 0
S Khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng mô hình về quản lý, công nghệ tái chế một số thiết bị điện Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top