Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G





Mục lục
Bài tóm tắt:.5
Mục lục .7
Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hay thuật ngữ.8
Lời mở đầu.10
Mục tiêu của đề tài .11
Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di
động tại Việt Nam.12
Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịchvụ thông tin di động đến 2020 ở Việt
Nam. .14
Nhánh 3: Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động. .16
Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G .19
Nhánh 5: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù hợp với xu
hướng phát triển hạ tầng viễn thông. .22
Nhánh 6: Đề xuất khuyến nghịlộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống thông tin di
động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiệncó ở Việt nam. .24
Nhánh 7: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2.5G trên mạng thông tin di động GSM
của Tổng Công ty.29
Kết luận chung:.38



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ử dụng đầu cuối chuyển vùng trên toàn cầu. Trên cơ sở đó
xác định h−ớng phát triển lên 3G từ các hệ thống 2G, có nguồn gốc công nghệ khác
nhau, nhằm đạt đ−ợc khả năng cung cấp dịch vụ số liệu tốc độ cao hơn.
Bên cạnh yếu tố công nghệ, các nhân tố khác nh− thị tr−ờng, kế hoạch th−ơng
mại hoá sản phẩm và thiết bị, kế hoạch thử nghiệm cũng nh− kinh nghiệm triển khai
của các n−ớc đi tr−ớc cũng có tác động quan trọng đến quyết định lựa chọn công nghệ
nghệ và lộ trình triển khai 3G của các n−ớc đi sau. Với nhận thức nh− vậy, nội dung
tiếp theo của ch−ơng nghiên cứu các yếu tố trên d−ới ba góc độ:
- Xem xét điều kiện triển khai 3G từ các hệ thống 2G hiện có với công
nghệ khác nhau.
- Phân tích sở cứ cho các b−ớc triển khai của các n−ớc đi tr−ớc nh−
Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và các khu vực khác.
- Xác định các vấn đề liên quan đến chi phí và tốc độ triển khai 3G của
các nhà khai thác cũng nh− các hãng cung cấp.
Các phân tích ở trên đã đ−a ra một cái nhìn tổng thể về tình hình triển khai 3G tại các
n−ớc và các khu vực khác nhau xét cả d−ới góc độ công nghệ, thị tr−ờng và th−ơng
mại. Qua đó b−ớc đầu xác định đ−ợc:
- Về xu h−ớng chung: Các n−ớc th−ờng lựa chọn ph−ơng án triển khai
3G dựa trên cơ sở công nghệ của hệ thống 2G hiện đang áp dụng phổ
biến tại n−ớc đó.
- Về những điểm đặc thù: Trên thực tiễn, đối với các nhà khai thác mới,
việc lựa chọn công nghệ 3G phụ thuộc nhiều vào độ sẵn sàng, tin cậy
và giá thành của các sản phẩm th−ơng mại về hệ thống cũng nh− thiết
bị đầu cuối của công nghệ đó.
- Hai nhận xét trên là những điểm tham khảo quan trọng cho các đề
xuất 3G sau này khi triển khai trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ch−ơng 3: Tính toán yêu cầu về phổ tần IMT 2000 của Việt Nam.
Về cơ bản, băng tần ấn định cho IMT-2000 đã đ−ợc quy định tại WRC-92 và
WRC-2000. Tiến độ triển khai khai 3G tại các n−ớc một phần bị phụ thuộc vào tình
hình cấp phép phổ tần, đây là vấn đề mang tính đặc thù tuân theo quy định của mỗi
quốc gia. Tại Việt Nam, băng tần theo quy định dành cho IMT-2000 hiện đang đ−ợc sử
dụng bởi các hệ thống vô tuyến khác nhau. Do vậy nội dung ch−ơng này chủ yếu
nghiên cứu giải pháp cấp phổ cho IMT-2000 trong điều kiện sử dụng phổ tần thực tế tại
Việt Nam, có căn cứ theo các quy đinh và chính sách riêng của Việt Nam, đ−a ra các
tính toán về nhu cầu phổ tần cho IMT-2000 của Việt Nam . Cụ thể dự kiến băng tần
1885-2025 NHz và 2110-2200 MHz đ−ợc để sẵn cho triển khai IMT200 ngay trong
giai đoạn đầu, các băng tần còn lại sẽ đ−ợc thu hồi và sử dụng cho giai đoạn sau, từ đó
tính toán tổng thể băng tần cần sử dụng cho 3G đến 2010 với đ−ờng lên là 42,96 MHz
và đ−ờng xuống là 73,02 MHz. Qua đó chuẩn bị ph−ơng án phân chia phổ tần cho các
nhà khai thác khác nhau trong n−ớc khi triển khai 3G.
Ch−ơng 4: Đề xuất công nghệ 3G tại Việt Nam.
Giống nh− hầu hết các n−ớc trong khu vực đông nam á, mạng thông tin di động
2G của Việt Nam dùng công nghệ GSM đã đ−ợc đầu t− cả về chiều sâu lẫn bề rộng và
hiện vẫn đang khai thác rất hiệu quả, do vậy các đề xuất công nghệ ở đây phải tính đến
18
yếu tố này. Với cách đặt vấn đề nh− vậy, ch−ơng 4 tập chung xem xét mọi ph−ơng án
công nghệ, từ đó chọn ra hai công nghệ chính để đề xuất cho những điều kiện áp dụng
khác nhau đối với những nhà khai thác khác nhau. Nội dung cơ bản của đề xuất này
đ−ợc xây dựng trên cơ sở có xét đến hạ tầng hiện có của nhà khai thác 2G và tính đến
sự phù hợp của công nghệ 3G đề xuất. Trên cơ sở đó W-CDMA đ−ợc đề xuất cho các
nhà khai thác hiện đang sở hữu các mạng GSM, với các b−ớc trung gian chuyển đổi
2,5G (GPRS hay EDGE) tuỳ từng trường hợp vào nhu cầu khách hàng tại thời điểm triển khai,
còn cdma2000 là lựa chọn đối với những nhà khai thác mới với b−ớc khởi đầu có thể
chọn cdma 2000 1X-RTT /1X EV-DO (t−ơng đ−ơng 2,5 G của W-CDMA).
Kết luận:
Nội dung của nhánh 3 đẫ xem xét một cách toàn diện và sâu sắc mọi khía cạnh
liên quan đến yêu phát triển của 3G trên ph−ơng diện cả trong và ngoài n−ớc. Dựa trên
các phân tích đánh giá về khung cảnh triển khai của các n−ớc, xem xét tới các yêu tố
đặc thù của Việt Nam, qua đó lựa chọn hai trong số các họ công nghệ chính của 3G (là
W-CDMA/cdma2000) với các b−ớc trung gian 2,5G thích hợp cho từng điều kiện triển
khai cụ thể của các nhà khai thác khác nhau.
19
Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G
1. Sản phẩm:
Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau:
- Báo cáo kết quả biên soan một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G.
- Các dự thảo tiêu chuẩn WAP, Gb, Gi, Iu, trạm gốc W-CDMA dùng
cho các hệ thống thuộc họ công nghệ WCDMA.
- Chọn lựa các tiêu chuẩn trạm gốc và thiết bị di động theo nguyên tắc
chấp thuận áp dụng nguyên vẹn cho các hệ thống thuộc họ công nghệ
cdma2000
2.Tóm tắt báo cáo:
Ch−ơng 1: Tình hình tiêu chuẩn hoá 2,5G và 3G.
Phần đầu của ch−ơng đ−a ra những thông tin giới thiệu về cơ cấu tổ chức cũng
nh− nguyên tắc hoạt động của các cơ quan đóng vai trò chính trong việc xây dựng tiêu
chuẩn cho thông tin di động 2,5G và 3G nh− ITU-T, ITU-R, 3GPP, 3GPP2, IETF,
SDO. Các tổ chức khác với sự tham gia của các nhà khai thác cũng đ−ợc giới thiệu nh−
OHG, 3G.IP (WG8F), MWIF. Trên cơ sở đó nghiên cứu tiến trình chuẩn hoá cho công
nghệ 2,5G và 3G từ mạng truy nhập vô tuyến đến mạng lõi, các giao diện với mạng
ngoài và một số vấn đề chuẩn hoá khác có liên quan đến chuyển vùng toàn cầu. Từ đó
có định h−ớng lựa chọn và biên soạn các tiêu chuẩn cần thiết, tr−ớc hết tập trung cho
nhánh W-CDMA vì đây là công nghệ tiềm năng ứng dụng cho 3G của Việt Nam.
Ch−ơng 2: Phổ tần cho 3G và chính sách cấp phép.
Nh− đẫ trình bày ở trên, đối với 3G, một trong những điều kiện có tính tiên
quyết cho việc triển khai đó là phổ tần đ−ợc cấp phép. Do vậy nội dung của ch−ơng
này tập chung nghiên cứu các khía cạnh về phổ tần và cấp phép phổ tần cho 3G trên thế
giới nh−: nguyên tắc cấp phát băng tần, số l−ợng nhà khai thác đ−ợc cấp phát, số băng
tần cấp phát cho một nhà khai thác...từ đó căn cứ vào hiện trạng sử dụng phổ tần và số
l−ợng nhà khai thác tại Việt Nam (5 nhà khai thác), đ−a ra kế hoạch và chính sách cấp
phép phổ tần 3G cụ thể cho Việt Nam theo 3 giai đoạn (tới 2005, tới 2010 và sau 2010)
với 3 ph−ơng án phân chia băng tần.
Ch−ơng 3: Tiêu chuẩn giao thức WAP
WAP là một tiêu chuẩn kỹ thuật có tính mở, đ−ợc đ−a ra bởi các hãng viễn
thông lớn và sớm đ−ợc chấp nhận tren toàn cầu. Với khả năng t−ơng thích với các hệ
thống di dộng khác nhau, WAP cho phép đ−a các nội dung và các dịch vụ Internet tới
các thiết bị đầu cuối di động của các hệ thống di động tế bào khác nhau. Với cách nhìn
nhận nh− vậy, ch−ơng này đi sâu nghiên cứu và phân tích các đặc tả kỹ thuật của
WAP, quá trình phát triển qua các phiên bản, cách...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu công nghệ chuyển tiếp (relaying) trong mạng LTE- Advanced Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu kỹ thuật chuyển tiếp trong hệ thống thông tin di động 4G/LTE-Advanced Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
S Nghiên cứu và xây dựng chương trình ứng dụng giao tiếp audio trong môi trường mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0
O Nghiên cứu các kênh huy động vốn khác mà công ty còn chưa tiếp cận nhằm tìm ra được kênh huy động vố Luận văn Kinh tế 0
D Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học của hạt cần tây (Apium graveolens L.) Y dược 0
C Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của một số kim loại chuyển tiếp hoặc đất hiếm trong nền ôxít Luận văn Sư phạm 0
Y Giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên trong nghiên cứu khoa học ở Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn Sư phạm 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top