baby_uyen2003

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế và thi công mạch tính cước điện thoại giao tiếp bằng máy tính





MUÏC LUÏC
Trang
Bìa 3
Lời Thank 4
PHẦN I: DẪN NHẬP 5
I. Đặt vấn đề 6
II. Mục đích, yêu cầu của đề tài 6
III. Giới hạn của đề tài 7
IV. Các phương pháp thực thi đề tài 7
PHẦN II: HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI
VÀ NGUYÊN LÝ TÍNH CƯỚC 9
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về mạng điện thoại 10
Phần A: Cấu trúc mạng 10
I. Mạng chuyển mạch công cộng (PSTN) 10
II. Các dạng của mạng chuyển mạch 11
Phần B: Mạng điện thoại 12
I. Tổng quát
II. Phân cấp và chức năng trong mạng điện thoại
III. Các chức năng của hệ thống tổng đài
IV. Các thông tin báo hiệu trong điện thoại
V. Tín hiệu điện thoại
CHƯƠNG II: Khái niệm chung về máy điện thoại
I. Nguyên lý thông tin điện thoại
II. Những yêu cầu cơ bản về máy điện thoại
III. Những chức năng cơ bản của máy điện thoại
IV. Phân loại máy điện thoại
CHƯƠNG III: Máy điện thoại ấn phím
I. Các khối và chức năng của máy điện thoại
II. Kỹ thuật gởi số bằng xung lưỡng âm đa tần
(Dual Tone Multi Frequency – DTMF)
CHƯƠNG IV: Các cách nhận biết và tính cước điện thoại
I. cách quay số
II. Phương pháp tính cước
III. Kỹ thuật ghi cước của tổng đài
IV. Mã vùng và giá cước
PHẦN III: TÌM HIỂU VỀ 80C51 VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP
QUA RS_232 BẰNG IC 89C51
CHƯƠNG I: Cấu tạo họ vi điều khiển 8051
I. Tổng quát
II. Sơ đồ khối của chip 8051
III. Khảo sát sơ đồ chân 8951, chức năng từng chân
CHƯƠNG II: Thiết kế và giao tiếp
I. Mở đầu:
II. SBC – 51:
III. Các phương pháp giao tiếp
IV. Phương pháp giao tiếp máy tính
 
 
 
PHẦN IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN CỨNG
CHƯƠNG I: Sơ đồ khối – nguyên lý hoạt động
I. Sơ đồ khối
II. Chức năng các khối
III. Sơ lược về nguyên lý hoạt động của mạch
CHƯƠNG II: Thiết kế và giải thích nguyên lý hoạt động
của mạch theo từng khối
I. Khối xử lý trung tâm CPU
II. Khối Ram nhớ ngoài
III. Khối chốt địa chỉ
IV. Khối giao tiếp RS_232
V. Khối cảm biến, nhấc máy, gác máy và đảo cực
VI. Khối DTMF
VII. Khối hiển thị Led
VIII. Khối nguồn nuôi Ram
IX. Khối nguồn
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN
Kết luận và kiến nghị
Báo cáo kết quả thi công và hướng phát triển đề tài
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iều dịch vụ mới, mỗi dịch vụ tương ứng với cách quay số với từng dịch vụ mà người sử dụng cần biết.
Sau đây là các cách quay số trực tiếp ứng với từng dịch vụ hiện có trên thị trường Việt Nam chúng ta hiện nay:
Khi nhấc máy và nghe âm hiệu mời quay số (Dial Tone), ta thực hiện như sau:
Quay số trong tỉnh, nội hạt:
Ví dụ: muốn gọi đến số máy 9902726 ở Thành phố Hồ Chí Minh ta nhấn gọi trực tiếp số đó.
Quay số liên tỉnh:
Cách quay số:
0 + AC + SN
0: là mã gọi đi tỉnh
AC (Area Code): Mã tỉnh cần gọi (mã vùng).
SN: số thuê bao
Quay số đi quốc tế:
00 + CC + AC + SN
00: là mã gọi quốc tế.
CC (Country Code): mã quốc gia cần gọi.
Quay số thông qua dịch vụ VoiP:
Các dịch vụ này được cung cấp bởi công ty dịch vụ viễn thông quân đội (Viettel), cách thức quay số giống như quay số bình thuờng nhưng có thêm mã của nhà cung cấp:
Gọi tỉnh thông qua dịch vụ 171:
171 + 0 + AC + SN
Ví dụ: để gọi một máy ở Bình Thuận có số 819935, ta bấm:
171 + 0 + 62 + 819935
Gọi quốc tế:
171 + 00 + CC + AC + SN
Dịch vụ điện thoại cố định trả tiền trước 1717:
Nội hạt, nội tỉnh:
1717 + SC + SN
Liên tỉnh:
1717 + SC + 0 + AC + SN
Trong đó SC: mã số của thẻ gọi.
Quay số gọi thuê bao di động:
Hiện nay trên thị trường có 6 nhà cung cấp dịch vụ di động, mỗi nhà cung cấp có một mã số riêng nhưng cách thức quay số là như nhau:
09 + X + SN
0168 + X + SN
0122 + X + SN
Trong đó: X là số của nhà cung cấp.
+ 0: Mobiphone
+ 1: Vinaphone
+ 2: HT-phone
+ 5: S-phone
+ 8: Viettel
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CƯỚC:
Việc tính cước được tiến hành theo đơn vị thời gian gọi nhân với giá tiền của một đơn vị thời gian.
Tính bằng giá: theo cách tính này thì dù thuê bao có gọi 1 cuộc hay nhiều cuộc một ngày thì vẫn phải trà tiền như nhau.
Tính theo đơn vị: thuê bao được tính theo số lần gọi, bất kể nơi đâu, xa hay gần.
Tính theo thời gian: có kết hợp tính cước theo khoảng cách vì khoảng cách càng dài thì số thiết bị chiếm dụng càng nhiều.
Tính cước theo dịch vụ: lưu ý rằng đây không phải là cách tính cước theo cuộc gọi mà là tính cước cho các dịch vụ đặc biệt như:
Kết nối điện đàm qua điện thoại viên
Thông báo vắng nhà.
Quà tặng âm nhạc cũng như các dịch vụ hỏi đáp qua 1080 hay 108, ….
Với các dịch vụ này có thể tính theo thời gian hay đơn vị. Trong thực tế ta có thể áp dụng theo nguyên tắc sau:
Cuộc gọi nội hạt: tính cước theo đơn vị.
Cuộc gọi đường dài: tính cước theo thời gian.
Đối với các cuộc gọi tự động đường dài, tuy thiết bị kỹ thuật lúc nào cũng có sẵn nhưng để trang trải đều lưu thoại ra trong ngày, nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị người ta dùng phương pháp giảm tiền cước ở các khoảng thời gian ngoài giờ làm việc. Điều này có tác dụng không những khuyến khích thuê bao sử dụng điện thoại tăng lên mà còn dời các cuộc điện thoại đường dài đến các thời điểm ngoài giờ hành chính. Do đó các thiết bị kỹ thuật trong tổng đài sẽ chịu lượng tải đồng đều và sử dụng có hiệu quả.
Tuy nhiên đối với thiết bị tính cước tại các điểm công cộng để xác định thời gian tính cước được bắt đầu từ lúc nào thì ta phải có những tín hiệu nhận biết. Vì vậy, ta có các phương pháp nhận biết sau:
Nhận biết nhờ tín hiệu đảo cực:
Đối với những máy có đăng ký dịch vụ đảo cực thì ta tiến hành tính cước khi thuê bao bị gọi bắt đầu nhấc máy. Lúc này bưu điện sẽ cung cấp một tín hiệu đảo cực trên hai dây line nối vào thuê bao, nhờ vào tín hiệu này thiết bị tính cước sẽ tính chính xác thời gian cuộc gọi.
Nhận biết nhờ tín hiệu RingBack:
Thông thường khi không đăng ký dịch vụ đảo cực ta thường bắt đầu tính cước sau khi thuê bao gọi nhấn số xong 10s, như vậy thì việc tính cước không thật sự chính xác. Để việc tính toán trở nên chính xác hơn ta có thể dùng phương pháp nhận biết RingBack tone và tính toán khi hết tín hiệu này trong khoảng 4s.
Ta có 2 cách sau:
Sử dụng vòng khóa pha: trong phương pháp này ta dùng các loại IC vòng khóa pha như: LM567, 566, … để bắt tín hiệu RingBack tone với tần số 425Hz.
Sử dụng chế độ CP (Call Process) của IC MT8888: trong chế độ CP bộ thu tín hiệu DTMF (IC 8888) sẽ bỏ qua các tần số lớn hơn 550Hz và nhỏ hơn 250 Hz. Lợi dụng đặc điểm này ta dùng chúng để nhận biết tín hiệu RingBack.
KỸ THUẬT GHI CƯỚC CỦA TỔNG ĐÀI:
Trong một hệ thống tổng đài nhân công, các cuộc gọi thành công đều được ghi nhận cước cho thuê bao chủ yếu là khi kết thúc cuộc gọi. Về mặt lý thuyết thể theo nguyên tắc mà các mạch trong hệ thống điện thoại tự động bằng cách sắp xếp cho các tín hiệu giải tỏa từ thuê bao trong các cuộc gọi thành công khởi đầu việc tính cước ngay sau khi giải tỏa dãy bộ chọn.
Tuy nhiên, phương pháp này sẽ tăng thời gian kềm giữ, giám sát và sẽ ngăn chặn thuê bao tiếp nhận cuộc gọi thứ hai ngay sau khi thuê bao thứ nhất được giải tỏa. Trong hệ thống trả lời tự động một số cách tiêu chuẩn là tính cước cuộc gọi khi thuê bao bị gọi trả lời, nghĩa là khi thuê bao bị gọi trả lời, nghĩa là khi bắt đầu thời gian đàm thoại, các đồng hồ tính cước sẽ hoạt động và được lập trình để ghi nhận “một đơn vị tính cước”.
Điều quan trọng là các mạch tính cước của tổng đài điện thoại tự động phải có độ tin cậy cao và phải đảm bảo tránh tình trạng hoạt động bất thường của đồng hồ tính cước do nhiều nguyên nhân khách quan.
Kỹ thuật tính cước:
Có hai phương pháp tính cước: tính theo xung và tính theo hóa đơn chi tiết.
Tính cước theo xung:
Theo phương pháp này vào thời điểm tính cước cuộc gọi, nguồn xung được nối đến đồng hồ đếm xung và xung bắt đầu được đếm. Đó là cách đếm xung theo nguyên lý karlsson. Theo phương pháp này thì có một xung vào lúc khởi đầu hay kết thúc cuộc gọi và xung đầu tiên không được tính.
Hóa đơn chi tiết:
Theo phương pháp này thì số cuộc gọi được liệt kê: số của thuê bao gọi, số của thuê bao bị gọi, ngày, giờ, loại dịch vụ và giá cước.
Ngoài ra tổng đài tự động còn có 4 phương pháp tính cước:
Tính cước bằng phương pháp đảo cực nguồn điện: một tín hiệu giám sát được gởi đến điện thoại viên bằng cách đảo cực dòng điện trên đường dây bằng tín hiệu ngược lại khi thuê bao trả lời.
Tính cước bằng phương pháp dùng dây thứ 4 trong mạch: đây là phương pháp dùng nguồn âm trên dây thứ 4. Phương pháp này được ưa chuộng do có xác suất thấp trong việc đặt ngẫu nhiên tín hiệu tính cước trên đường dây thứ 4.
Tính cước bằng phương pháp đếm xung: sau khi tổng đài thực hiện việc kết nối giữa hai thuê bao, tổng đài sẽ cấp các tone gián đoạn có tần số quy định trước. Trong khoảng thời gian quy định là đơn vị cơ bản để tính cước thì số tone hiện diện trong một đơn vị thời gian cơ bản sẽ tỷ lệ với giá cước. Như vậy tùy theo khoảng cách của hai thuê bao mà số tone trong một đơn vị thời gian sẽ khác nhau. Khi ta gọi đến một vùng càng xa thì số tone nhận được trong một đơn vị thời gian càng nhiều. Bộ phận tính cước có nhiệm vụ đếm số ton...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top