Download miễn phí Đồ án Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà A thuộc khu chung cư cao tầng Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật - lập bản vẽ thi công





Công tác thu thập tài liệu được tiến hành từ khi nhận nhiệm vụ thiết kế khảo sát. Các tài liệu thu thập bao gồm tất cả các tài liệu có liên quan đến điều kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu như:
- Sơ đồ thiết kế các toà nhà dự kiến xây dựng
- Các tài liệu khảo sát ĐCCT ở giai đoạn trước
- Sơ đồ trầm tích đệ tứ vùng thành phố Hồ Chí Minh
Trên những cơ sở đó, cho phép ta xác định sơ bộ cấu trúc địa chất, đánh giá đặc điểm ĐCTV - ĐCCT của khu vực nghiên cứu.
Để giải quyết mục đích và nhiệm vụ công tác giai đoạn này cần thu thập những tài liệu sau:
- Sơ đồ trầm tích Đệ Tứ vùng thành phố Hồ Chí Minh
- Báo cáo ĐCCT giai đoạn sơ bộ
- Tài liệu quy hoạch công trình, quy mô, tải trọng công trình
- Các văn bản pháp quy về công tác xây dựng cũng như khảo sát.
Có như vậy khi tổng hợp mới có đủ cơ sở để thiết kế cho giai đoạn khảo sát ĐCCT tiếp theo và đánh giá được những khó khăn, thuận lợi khi xây dựng công trình.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trọng lớn (Ptc = 280T/trụ) thì các lớp đất phía trên đều không chịu được tải trọng của công trình, hay là chiều dày lớp không lớn. Nhưng lớp 3 là lớp đất tương đối tốt có thể chịu được tải trọng của công trình. Căn cứ vào đặc điểm và đặc tính cơ lý của các lớp đất cũng như đặc điểm và quy mô công trình, tui dự kiến thiết kế móng cọc ma sát cho nhà 7 tầng. Mũi cọc đặt trên lớp Sét pha màu xám, xám trắng, trạng thái dẻo mềm.
1. Chọn chiều sâu đặt móng
Mũi cọc được thiết kế nằm trong lớp 3, có R0 = 1,7kG/cm2, có Môđun tổng biến dạng E0 = 184,6 kG/cm2, đủ điều kiện về ổn định cũng như sức chịu tải của móng. Căn cứ vào cấu trúc nền khu vực nghiên cứu và tải trọng công trình 280T/trụ, kết cấu khung chịu lực, tui chọn loại cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, tiết diện vuông đặc, kích thước cọc 35x35 cm, với cốt thép dọc trục 4 thanh f 22 loại thép CT5, thép đai f 8 thép trơn, mũi cọc được bảo vệ bằng bản thép, đầu cọc có đai bảo vệ, mác bê tông làm cọc là mác 300. Ta chọn đài cọc là đài thấp, chiều sâu đáy đài là 2,0 m kể từ nền thiên nhiên, đỉnh đài nằm dưới mặt đất 0,5m, như vậy chiều cao của đài Hđ= 1,5 m, cọc ngàm vào đài một đoạn 0,3 m, như vậy chiều dài của cọc sơ bộ là L = 17,0m.
2 Tính toán sức chịu tải của cọc :
Việc xác định sức chịu tải của cọc có nhiểu phương pháp, ở đây ta xác định theo 2 cách, sau đó chọn giá trị nhỏ nhất để tính toán.
Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.
PVL = m φ ,( III-1 )
Trong đó :
m : hệ số làm việc của cọc m = 1;
Rbt : cường độ chịu nén giới hạn của bêtông, tra bảng PL.1-13 giáo trình nền móng Rbt = 125 (kG/cm2) = 1250 (T/m2);
Rct : cường độ chịu kéo giới hạn của cốt thép, tra bảng PL.1-12 giáo trình nền móng Rct = 2400 (kG/cm2) = 24000 (T/m2);
Fct : diện tích tiết diện cốt thép;
Fct =4.p.r2 = 4.3,14 (0,011)2 = 0,0015 (m2).
Fbt : diện tích tiết diện phần bê tông;
Fbt = F - Fct = 0,1225- 0,0015 = 0,121 ( m2).
Thay vào công thức ( III-1) ta được:
PVL = 1x1x(1250 x 0,121 + 24000 x 0,0015 ) = 187,3 (T).
Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền
Giả thiết ma sát xung quanh cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi mỗi lớp đất mà cọc đi qua và phần lực của đất nền ở mũi cọc phân bố đều trên diện tích tiết diện ngang của cọc. Sức chịu tải của cọc được xác định theo công thức: pdn =0,7m(a1U å(ti li) +a2F.R),
Trong đó:
- m: hệ số điều kiện làm việc, trong trường hợp này lấy m = 1,0;
- a1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất và cọc lấy theo bảng (5 -5) ta được a1 = 0,9;
- a2 : hệ số kể đến ma sát giữa đất và cọc, lấy theo bảng ta được a2 = 0,8;
- U : là chu vi cọc (U= 0,35´4 = 1,4( m);
- F : tiết diện cọc ,F = 0,35 ´ 0,35 = 0,123 (m2);
- Ri : cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc (T/m2), phụ thuộc vào loại đất, chiều sâu mũi cọc, lấy theo bảng 5 - 6 sách Nền và Móng với l3 = 19m, Is = 0,51 ta có Ri = 177 T/m2;
- li : Chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua;
- li ti : ma sát bên của lớp đất thứ i ở mặt bên của thân cọc, giá trị ti được trình bầy theo như sau:
- l1 = 9m, Is = 1,28 ta có t1 = 0,6 T/m2,
- l2 = 17,5m, Is = 0,51 ta có t1 = 2,9 T/m2.
Thay số ta có: PĐN= 0,7((0,9 x 1,4)( 0,6.14 + 2,9.3)) + 0,8.0,123.177 = 39,9(T)
So sánh PVL và PDL ta lấy sức chịu tải tính toán cho cọc là giá trị nhỏ nhất
Vậy sức chụi tải tính toán của cọc là Ptt = 39,9 (T).
* Xác định sơ bộ kích thước đài cọc.
Theo thiết kế, tải trọng tác dụng lên mỗi cọc là: Ntc =280T/ trụ.
Để đảm bảo cho việc thi công được rõ ràng theo quy phạm thì khoảng cách giữa hai cọc gần nhất không được nhỏ hơn 3d (d là cạnh của cọc, d = 0,35m). Khi khoảng cách giữa các cọc là 3d thì ứng suất trung bình dưới đáy móng là :
Diện tích đáy đài xác định theo công thức: Fđ = ,
Trong đó:
P : Tải trọng của công trình trên 1 trụ;
Ptto : áp lực tính toán;
h : độ sâu đặt đáy đài;
n : hệ số vượt tải , n = 1,1;
gTB: trọng lượng thể tích bình quân của đài và đất trên đài,
ta chọn gTB = 2,2(T/m3);
Ptt: tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài, Ptt =280T;
Thay số vào công thức (III-3) ta được: Fđ = .
Ta chọn đáy đài hình vuông có diện tích là 9m2.
*Xác định trọng lượng đài.
áp dụng công thức:
Pttđ= F.h.gTB
Pttđ =2,0.9. 2,2 = 39,6 (T)
* Xác định tải trọng tính toán cốt đế đài.
Ptt= Ptto+ Pttđ =36,1 + 39,6 = 75,7 (T)
* Sơ đồ bố trí cọc trong đài
- Số lượng cọc trong đài tính theo công thức sau:
,
Trong đó:
b: Hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng của tải trong ngang lấy b = 1,3;
Gd : Trọng lượng của đài cọc và đất phủ trên đài (T), được tính như sau: ;
Thay số vào ta có:
Nc = 1,3´ (cọc)
Để đảm bảo công trình làm việc ổn định ta lấy số cọc trong đài là 8.
Cọc được bố trí thành 3 hàng, 2 hàng 3 cọc và 1 hàng 2 cọc theo hình dạng của đài. Khoảng cách giữa các tim cọc không £ 3d.
Khoảng cách giữa các cọc phải bố trí sao cho tải trọng chuyền xuống mũi cọc và giữa các cọc với nhau là như nhau. Khi đó sức chịu tải của móng cọc có thể coi như tổng sức chịu tải của mỗi cọc. Để cho cọc làm việc hợp lý và tiện lợi khi thi công. Cọc được bố trí theo hình vẽ sau:
Sơ đồ bố trí cọc trong đài
1,2m
1,2m
0,125m
0,125mm
3m
3m
0,35
1,2m
0,9m
0,9m
0,125m
0,125mm
0,125m
1,2m
1,2m
0,35
* Kiểm tra lực tác dụng lên cọc
Lực tác dụng lên mỗi cọc phải thoả mãn điều kiện sau:
Ta có : Pomax = Ptt /n.
n : Số lượng cọc trong đài ;
(T) < Ptt = 39,9 (T),
Như vậy cọc làm việc bình thường.
* Kiểm tra cường độ của đất nền dưới mũi cọc
Để kiểm tra cường độ của nền đất tại mũi cọc, coi đài cọc và phần đất giữa các cọc là một móng khối quy ước, kích thước móng khối quy ước phụ thuộc vào góc mở a trong đó a đươc tính theo công thức :
a được tính theo công thức : a =
Diện tích đáy móng khối quy ước tính theo công thức
Fqu =(Aq)2
Trong đó : Aq cạnh của móng khối quy ước :
Aq= Ad + 2Ltg a Với Ad =3m
j tb : Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất tính từ mũi cọc
trở lên
=>
Trong đó : jTB là góc ma sát trung bình các lớp đất mà cọc đi qua.
A1 = B1: Khoảng cách giữa hai mép ngoài của cọc.
L: Là chiều sâu từ đáy đài đến mũi cọc,
Thay các giá trị vào công thức ta có:
Aq =3 +2 .17. 0,04 =4,4 (m)
=> Fqu = (4,4)2 =19,4(m2)
* Ap lực thực tế trung bình dưới đáy móng khối
Để kiểm tra cường độ đất nền ở mũi cọc, ta coi đài cọc, cọc và phần đất xung quanh cọc là khối móng quy ước được giới hạn bởi a =2034. Khi đó tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng khối quy ước là:
å= Ptt + Gq,
Gq: Trọng lượng của khối móng quy ước (T):
Gq= Fqu. hq . gq;
gq : khối lượng thể tích của khối móng quy ước gq = 2,2 (T/m2);
hq : chiều sâu của móng khối quy ước, kể từ mặt đất đến mũi cọc là:
hq= 17 + 2 =19(m),
Gq = 19,4.19.2,2 = 810,9 (T/ m2).
Ta được:
å = 280 + 810,9 = 1090,9 (T).
Để đảm bảo móng cọc có khả năng chịu được tác dụng của tải trọng công trình thì ứng suất tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước, không được vượt quá áp lực của nền thiên nhiên. Tức là:
dtc £ Rtc
Trong đó:
dtc : ứng suất tính toán tại đáy móng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ Y dược 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN MẮT CÁ SAU BẰNG NẸP VÍT Y dược 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ Y dược 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu đánh giá các phương pháp tính toán thiết kế hồ điều hòa cho hệ thống thoát nước đô thị Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top