Download miễn phí Đồ án Dự toán khảo sát địa chất công trình khách sạn Hoàng Gia





MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
Phần I: Phần chung và chuyên môn 3
Chương I: Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 3
1.1: Vị trí địa lý 3
1.2: Đặc điểm địa hình 3
1.3: Khí hậu 4
1.4: Dân cư kinh tế 5
1.5: Giao thông vận tải 6
1.6: Hướng phát dân cư kinh tế của đô thị 6
1.7: Tài nguyên thiên nhiên 7
1.8: Cấu trúc địa chất khu vực 8
Chương II: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng 19
2.1: Cơ sở tài liệu 19
2.2: Đặc điểm địa hình địa mạo 19
2.3: Địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất đá 19
2.4: Điều kiện địa chất thủy văn 33
2.5: Các hiện tượng địa chất động lực công trình 33
2.6: Nhận xét và kiến nghị 34
Chương III: Các vấn đề địa chất công trình 37
3.1: Các đặc điểm kỹ thuật của công trình xây dựng 37
3.2: Thiết kế sơ bộ phương án móng 38
3.3: Tính toán ổn định thành hố móng 57
3.4: Vấn đề nước chảy vào hố móng 66
Phần II : Thiết kế phương án khảo sát và tổ chức thi công 68
Chương I : Thiết kế phương án khảo sát 68
1.1: Luận chứng nhiệm vụ thiết kế 68
1.2: . Mục đích, nội dung, khối lượng và phương pháp tiến hành các dạng công tác khảo sát 70
1.2.1: Công tác thu thập tài liệu 70
1.2.2: Công tác trắc địa 71
1.2.3: Công tác khoan thăm dò 74
1.2.4: Công tác lấy mẫu thí nghiệm 83
1.2.5: Công tác thí nghiệm trong phòng 87
1.2.6: Công tác thí nghiệm ngoài trời 89
1.2.7: Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 97
Chương II: Tổ chức sản xuất và dự toán kinh phí khảo sát 100
2.1: Dự trù thiết bị, nhân lực, thời gian thi công 100
a: Dự trù vật tư 100
b: Dự trù nhân lực 102
c: Dự trù thời gian thi công 103
2.2: Dự toán kinh phí khảo sát 104
a: Cơ sở lập dự toán 104
b: Dự toán kinh phí 104
Kết luận 111
Tài liệu tham khảo 112
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c chảy vào hố móng.
3.2 Thiết kế sơ bộ phương án móng
Với cấu trúc địa chất như trên và tải trọng của khu nhà 15 tầng khoảng 800tấn/trụ, đặc biệt là ở độ sâu khoảng 0,6 ữ 11,7m có một lớp sét dẻo mềm khá dày với chiều dày trung bình khoảng 7,87m thì việc dùng móng nông là không hợp lý. Vì vậy ta có thể dùng móng cọc ma sát với mũi cọc đặt vào lớp cuội sỏi màu xám xanh – xám ghi số 8 hay móng cọc khoan nhồi với mũi cọc đặt vào lớp cuội sỏi màu xám đen – xám trắng số 12
Dựa vào mặt cắt địa chất công trình nhận thấy địa tầng của hố khoan HK2 là phức tạp hơn cả nên ta chọn địa tâng của hố khoan HK2 để tính toán.
3.2.1 Phương án móng cọc ma sát.
3.2.1.1 Vấn đề khả năng chịu tải của đất nền
a. Chọn chiều sâu đặt móng
Mũi cọc được đặt vào mặt lớp cuội sỏi màu xám xanh – xám ghi, trạng thái chặt có Ro = 6,00 kg/cm2 và Eo = 720,0 kg/cm2 . Căn cứ vào cấu trúc nền nghiên cứu và tải trọng công trình ta chọn kết cấu khung chịu lực, ta chọn loại cọc bêtông cốt thép đúc sẵn :
Tiết diện vuông đặc, kích thước 45x45cm2
Bêtông cọc mác 300#
Cốt thép dọc là thép A- III, gồm 4 thanh đường kính F20
Cốt thép đai là thép A- II, đường kính F12
Chiều sâu chôn đài là 2,0m kể từ nền tầng hầm (tức là sâu khoảng 7m tính từ mặt đất);
Chiều cao đài là 1,5m ; cọc ngàm vào đài 1 đoạn 0,5m
Chiều dài của cọc tính từ đáy đài là 12m và tổng chiều dài của cọc là 12,5m
Phương pháp thi công là đóng bằng búa diezen.
b. Tính toán sức chịu tải của cọc.
Có nhiều phương pháp xác định sức chịu tải của cọc, ở đây ta xác định theo 2 phương pháp là theo vật liệu làm cọc và theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn - SPT. Sau đó ta lấy giá trị nhỏ nhất để tính toán.
*Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức sau:
( 3.1 )
Trong đó:
m: là hệ số làm việc của cọc (m = 0,85);
Rbt : là cường độ chịu nén giới hạn của bêtông, tra bảng Rbt = 1300T/m2
Fbt : là diện tích tiết diện phần bêtông
Fbt = F - Fct = 0,20124m2
Rct : là cường độ chịu nén giới hạn của cốt thép, tra bảng ta có Rct = 36000T/m2
Fct : là diện tích tiết diện phần cốt thép
Fct = 4.p.r2 =4. p.10-4 = 1,26.10-3m2
j : là hệ số chịu uốn dọc trục, phụ thuộc tỷ số L/d ( L là chiều dài cọc, d là đường kính cọc tròn hay cạnh của cọc vuông), lấy j = 1.
Thay vào công thức số ( 3.1 ) ta có :
* Tính sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn- SPT.
Giả thiết ma sát xung quanh cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi mỗi lớp đất đi qua và phần lực của đất nền ở mũi cọc phân bố đều trên tiết diện ngang của cọc. Sức chịu tải của cọc được xác định theo công thức:
(3. 2 )
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:
(3.3)
Trong đó:
m : là hệ số lấy bằng 400 cho cọc đóng;
n : là hệ số lấy bằng 2 cho cọc đóng;
N30 : là trị số SPT của đất trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc (d là đường kính hay cạnh cọc), N30 = 54 ;
: là trị số SPT trung bình của các lớp đất dọc theo thân cọc; ;
F : là diện tích tiết diện mũi cọc;F = 0,2025m2;
FS : là diện tích xung quanh cọc; FS = 37,68m2;
k : là hệ số an toàn, lấy k = 3.
Thay các số ở trên vào công thức (3.2) và (3.3) ta có:
Pvl = 260,93 T > Pcp = 171,93 T
So sánh Pvl và Pcp ta lấy sức chịu tải cho cọc là giá trị nhỏ nhất
Vậy sức chịu tải tính toán cho cọc là Ptt = 171,93 (T)
* Xác định sơ bộ kích thước đài cọc:
Theo thiết kế tải trọng tác dụng lên mỗi cọc là 800T/trụ. Để đảm bảo cho việc thi công đạt yêu cầu theo quy phạm thì khoảng cách giữa 2 cọc gần nhất không được nhỏ hơn 3d (d là kích thước tiết diện cọc, d = 0,45m). Khi khoảng cách giữa các cọc là 3d thì ứng suất trung bình dưới đáy móng là:
Diện tích đáy đài xác định theo công thức:
Fđ = (3.4)
Trong đó:
gTB: trọng lượng thể tích bình quân của đài và đất trên đài ta chọn
gTB = 2,2(T/m3).
Ntc: tải trọng thiết kế tác dụng lên đáy đài, Ntc =800T
Thay số vào công thức (3.4) ta được:
Ta chọn đáy đài là hình vuông có diện tích là Fd =8,89m2.
* Xác định số lượng cọc trong đài
áp dụng công thức:
( 3.5 )
Trong đó:
b là hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng của tải trọng ngang và mômen, lấy b =1,1;
Ptt là sức chịu tải tính toán của cọc, Ptt = 171,93 T
SN = Nctt + Qđ
Qđ = n.gtb.h.Fđ = 1,1x2,2x2,0x8,89 = 43,03 (T)
gtb : khối lượng thể tích trung bình của đài và đất trên đài; gtb =2,2T/m3
n là hệ số vượt tải, lấy n= 1,1
Vậy SN = 800 + 43,03 = 843,03 (T)
Thay vào công thức (3.5) ta có:
(cọc)
Để đảm bảo công trình làm việc ổn định, ta lấy số cọc trong đài là 6cọc.
* Cấu tạo và tính toán đài cọc
Khoảng cách giữa các cọc là :
C = 3d =3.0,45 = 1.35m
Chiều sâu cọc ngàm vào trong đài là h1 =0,5m
Chiều cao đài là hđ = 1,5m
Chiều cao làm việc của bêtông trên đỉnh cọc là:
h2 = hđ - h1 = 1,5 – 0,5 =1m
Để đảm bảo, ta kiểm tra khả năng chống chọc thủng của đài. Đài không bị chọc thủng khi
= ≤ (3.6)
Trong đó:
t : Cường độ kháng cắt của bêtông
u là chu vi tiết diện cọc; u = 1,8m
[t] : Cường độ kháng cắt giới hạn của bêtông, lấy [t] ằ 0,1Rn
Cường độ kháng nén của bêtông phụ thuộc vào mác bêtông, với mác bêtông 300#, tra bảng ta được Rn = 1300T/m2. Do đó [t] ằ 0,1.1300 =130 T/m2.
Ta thấy
t = 96,64 T/m2 < [t] = 130T/m2.
Vậy chiều cao của đài đã chọn là hợp lý, đài làm việc trong điều kiện an toàn không bị chọc thủng.
Ta có sơ đồ bố trí cọc vào đài như sau:
* Kiểm tra lực tác dụng lên cọc
Lực tác dụng lên cọc phải thỏa mãn các điều kiện sau:
(3.7)
(3.8)
- tải trọng tác dụng lên cọc lớn nhất
- tổng tải trọng thẳng đứng tại đáy đài,
= 843,03 (T)
n - số lượng cọc trong móng; n = 6 (cọc)
Thay các giá trị vào (3.8) ta có:
Sức chịu tải tính toán của cọc = 140,51T;
Vậy Pomax< P= 171,93T;điều kiện lực tác dụng lên cọc được thỏa mãn.
* Kiểm tra cường độ của đất nền dưới mũi cọc.
Để kiểm tra cường độ của đất nền tại mũi cọc, coi đài cọc và phần đất giữa các cọc là một móng khối quy ước, kích thước móng khối quy ước phụ thuộc vào góc mở a trong đó a được tính theo công thức:
a = (3.9)
Trong đó:
jtb : là góc ma sát trung bình của các lớp đất từ mũi cọc trở lên;
(3.10)
Ta có bảng số liệu như sau:
Thứ tự lớp
ji(rad)
li(m)
jili(rad.m)
3
0,1937
2,0
0,38740
4
0,4456
4,2
1,87152
5
0,6109
2,8
1,71052
5a
0,1783
3,0
0,5349
S
12
4,50434
Thay vào công thức số (3.10) ta có:
Thay jtb vào công thức số (3.9) ta được:
tga = 0,094
Diện tích đáy móng khối quy ước được xác định theo công thức:
(3.11)
A1=1,8m: Khoảng cách giữa hai mép ngoài của cọc.
L : Chiều sâu từ đáy đài đến mũi cọc; L = 12,0m
Thay các giá trị vào công thức (3.11) ta tính được:
Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng khối quy ước là:
(3.12)
Trong đó:
- Trọng lượng của móng khối quy ước
Gqu = Fqu . gqu . hqu= 16,45 ´ 2,2 ´ 19,0 = 687,61(T)
gqu - Khối lượng thể tích trung bình của móng khối quy ước, g qu =2,2 T/m3
hqu - Chiều cao của móng khối quy ước tính từ mặt đất đến mũi cọc, hqu =19,0 m
Thay các giá trị vào (3.12) ta có:
SPquH = 800+ 687,6...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính các hoạt động có thu ở các đơn vị dự toán thuộc quân khu i Luận văn Kinh tế 0
I Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dự Luận văn Kinh tế 0
D Kiểm toán Báo cáo tài chính dự án được tài trợ bởi ngân hàng do Công ty dịch vụ Tư vấn tài chính kế Kiến trúc, xây dựng 0
N Thực tế Kế toán Hành chính sự nghiệp tại đơn vị dự toán phòng tổ chức kỹ thuật huyện Hải Hậu Luận văn Kinh tế 0
R Tính toán dự báo nhiệt độ mặt đường bằng phương pháp số và ứng dụng Công nghệ thông tin 0
G Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Vật tư và Xây dự Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư kỷ thuật và xây dự Luận văn Kinh tế 0
C Bàn về chế độ hạch toán dự phòng giảm giá trong doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top