Imanol

New Member

Download miễn phí Can thiệp nội mạch trong niệu khoa: kết quả bước đầu qua 14 trường hợp tại bệnh viện bình dân





Các biến số quan tâm bao gồm
 Trong nhóm chẩn đoán: chúng tôi ghi nhận thời gian tiến hành thủ
thuật, tai biến –biến chứng trong và sau thủ thuật. Kết quả chẩn đoán
dựa vào hình ảnh DSA.
 Trong nhóm can thiệp: Thời gian tiến hành thủ thuật, thành công-thất
bại, tai biến –biến chứng trong và sau thủ thuật, kết quả theo dõi.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG NIỆU KHOA: KẾT QUẢ BƯỚC
ĐẦU QUA 14 TRƯỜNG HỢP TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN
TÓM TẮT
Mục đích: Đánh giá kết quả bước đầu ứng dụng phương pháp can thiệp nội
mạch trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý niệu khoa, thực hiện tại Bệnh
viện Bình Dân từ 5/2008 đến 9/2009.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được tiến hành
theo một trình tự nhất định: Nằm ngữa, tiền mê nhẹ, đặt catheter qua động
mạch đùi phải theo phương pháp Seldinger khảo sát DSA (X quang mạch máu
kỹ thuật số xóa nền). Nếu có chỉ định can thiệp chúng tui dùng vật liệu thuyên
tắc là ethanol tuyệt đối, spongel tán nhuyễn, keo sinh học hay stent tùy vào
thương tổn cần điều trị. Chúng tui sử dụng thường quy kháng sinh và corticoid
( Hydrocortison 100mg IV) trước mổ và loại trừ nhiễm trùng niệu trước thủ
thuật. Các biến số quan tâm bao gồm: Trong nhóm chẩn đoán: Thời gian tiến
hành thủ thuật, tai biến – biến chứng trong và sau can thiệp. Kết quả chẩn đoán
dựa vào hình ảnh DSA.. Trong nhóm can thiệp: Thời gian tiến hành thủ thuật,
thành công- thất bại, tai biến – biến chứng trong và sau thủ thuật, kết quả theo
dõi.
Kết quả: Nhóm chẩn đoán: 02 trường hợp (TH) tiểu máu từng đợt, có tiền căn
chấn thương thận, trên MSCT chúng tui phát hiện có tình trạng giả phình động
mạch thận, khi khảo sát DSA phát hiện 01 (TH) túi giả phình lấp đầy khối máu
đông, trường hợp còn lại không phát hiện thương tổn, cả 02(TH) này được xuất
viện sau 1-2 tuần nằm viện. Sau 1 tháng, chúng tui liên hệ qua điện thoại không
ghi nhận tình trạng tiểu máu tái phát. 01 bệnh nhân 65 tuổi bị cao huyết áp, khi
siêu âm Doppler phát hiện động mạch thận (T) hẹp tại gốc 42%, khảo sát trên
DSA chúng tui ghi nhận hình ảnh động mạch bình thường.
Nhóm can thiệp: 03 bệnh nhân có chỉ định cắt bỏ thận vì thận giảm/mất chức
năng, trong đó 2 (TH) có chuyển lưu nước tiểu (01 bệnh nhân mở thận ra da và
01 bệnh nhân mở niệu quản ra da) và 01 (TH)được đặt JJ niệu quản lưu. Sau
thuyên tắc hoàn toàn động mạch thận bằng ethanol tuyệt đối (10-15ml) và
spongel tán nhuyễn: chúng tui kiểm tra trên DSA không còn hành ảnh tưới máu
thận, không biến chứng trong thủ thuật, hội chứng sau thuyên tắc (PES) xuất
hiện trên cả 03 TH, chúng tui sử dụng Corticoids trước thủ thuật 1 ngày và kéo
dài 3-5 ngày sau thủ thuật, ghi nhận bệnh nhân hết đau sau 5-7 ngày. Lượng
nước tiểu từ thận thuyên tắc giảm dần và ngưng bài tiết hoàn toàn vào ngày 7
và 10. Ở bệnh nhân đặt JJ, chúng tui không theo dõi được tình trạng bài xuất
nước tiểu sau thuyên tắc, thông JJ được chúng tui đã rút sau 5 ngày, và theo dõi
3,6 tháng: Thận teo nhỏ và không phổ mạch máu / Siêu âm Doppler, không
nhiễm trùng tiểu. 03(TH) chảy máu sau phẫu thuật mổ sỏi thận đã được thuyên
tắc động mạch thận chọn lọc 4 lần bằng spongel và keo sinh học thời gian thủ
thuật 30-45 phút, không tai biến trong thủ thuật, PES xảy ra trong vòng 3 ngày
đầu, tình trạng tiểu máu được kiểm soát và bệnh nhân xuất viện sau 7-10 ngày.
Chúng tui chưa có số liệu theo dõi tái khám các trường hợp này. 01(TH) tiểu
máu do dị dạng nhánh cực dưới động mạch thận phải, đã được đặt stent graft
qua nội mạch, stent không lấp hoàn toàn cổ túi dị dạng nên chỉ làm giảm kích
thước tổn thương một phần, tuy nhiên theo dõi lâm sàng 6 tháng không thấy
tiểu máu tái phát, chúng tui theo dõi tiếp trường hợp này để can thiệp nếu xuất
hiện triệu chứng tiểu máu tái phát. 01(TH) vết thương thận, điều trị nội khoa
bảo tồn không hiệu quả, sau thuyên tắc ngày 1 bệnh nhân hết tiểu máu, hội
chứng sau thuyên tắc xảy ra nhẹ, bệnh nhân xuất viện vào ngày 10. 03 bệnh
nhân lớn tuổi, bị ung thư giai đọan cuối (02 bệnh nhân bướu thận, 01 bệnh nhân
ung thư tuyến tiền liệt xâm lấn trực tràng, gây xuất huyết tiêu hóa nặng) vì thể
trạng kém, không còn khả năng phẫu thuật, nhờ thuyên tắc mạch chọn lọc động
mạch nuôi bướu thận/lấp động mạch chậu trong 2 bên đã giúp khống chế hiệu
quả tình trạng chảy máu.
Kết luận: Can thiệp nội mạch có thể giúp chẩn đoán một số trường hợp bệnh lý
liên quan mạch máu thận khá chính xác, góp phần điều trị hiệu quả một số
bệnh lý của thận. Đặc biệt, phương pháp này có thể được xem xét như một
phương pháp có thể lọai bỏ thận mà không phải phẫu thuật. Tuy nhiên, nên
nghiên cứu trên số lượng bệnh lớn hơn và thời gian theo dõi lâu hơn để giúp
nhận định trên được tin cậy hơn.
Từ khóa: Thuyên tắc động mạch thận, loại bỏ chức năng thận,cắt thận tại chỗ,
can thiệp nội mạch, X quang mạch máu xóa nền.
ABSTRACT
TRANSCATHETER ARTERIAL INTERVENTION IN UROLOGY:
INNITIAL RESULTS FROM 14 CASES AT BINH DAN HOSPITAL
Do Anh Toan, Dang dinh Hoan, Nguyen Tuan Vinh, Vinh Tuan, Nguyen Van
An, Hoang ThienPhuc, Vu Le Chuyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 -
Supplement of No 1 - 2010: 14 – 21
Objectives: To evaluate initial results of transcatheter arterial intervention in
diagnosing and treating some urologic diseases at Binh Dan Hospital from May
2008 to September 2009.
Patients and methods: To apply for all patients: supine position, intravenous
sedation, DSA done by Seldinger technique through right femoral artery.
Embolic agents: Absolute ethanol, spongel, stent if needed. Antibiotics and
hydrocortison used prior to the procedure, cases with UTI excluded. Parameters
concerned: Time of procedure, complications, results and follow up
Results:For diagnosic: 02 ptns of persistent hematuria with renal trauma in
their past medical history, psuedoanerysm were fill up with clots, and 01 case
with normal appearance on DSA. 01 ptn with hypertension, this ptn has renal
arterial stenosis at the ostium (42%) seen on Color Doppler Ultrasound. On
DSA showed normal renal artery.
For treatment: 03 ptns with poorly or non-functioning kidney had indications
for surgical nephrectomy: 01 ptn with nephrostomy, 01 ptn with uterostomy
and 01 ptn with JJ placement. All were embolized with 10-15ml absolute
ethanol, and spongel. On DSA showed no blood infusion, no complication
occurred, PES (post embolization syndrome) occurred in 03 cases during 5-7
days, in 02 cases with urinary diversion: urine decreased and stopped in day 7,
10 after procedure. And JJ removed in day 5, up to 6 months after procedure,
and this patient has normal blood pressure, no urinary infection. On Doppler
ultrasound showed the kidney shrunk.4 times of transcatheter renal arterial
selective embolization done in 03 case hemorrhage after renal surgery:
procedure taken from 30-45 minutes, no complication, flank pain stopped in
day 3 days, and bleeding controlled soon. And all ptns discharded after 7-10
days. 01 ptn with hematuria due to AVM from lower pole artery, the stent graft
placed partly, so the AVM just reduced the size. After 6 months follow up,
showed no recurrence of hematuria. 01 penetrating renal injury patient treated
conservatively but failure, after selective embolization with Spongel, hematuria
stopped in first day, PES occurred slightly and self - limited, patient discharged
at day 10th. 03 terminal patients: severe hematuria in 02 ptns with unresectable
renal cancer, 01ptn with severe lower- GI hemorrhage due to end-stage prostate
cancer. After selective arterial embolization the arterial branch to renal tumor
and bilateral internal iliac artery: bleeding controlled well, reduced the need for
transfussion significally.
Conclusions: Endovascular intervention is a safe and effective diagnostic and
therapeutic tool for many urological, renal...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
W Can thiệp nội mạch điều trị túi phình động mạch não Tài liệu chưa phân loại 0
Q Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành Luận văn Kinh tế 0
P Nghiên cứu can thiệp nội mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang sau chấn thương Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội Y dược 0
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D khảo sát các trường hợp can thiệp ngoại khoa trên chó – mèo Nông Lâm Thủy sản 0
D Quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Y dược 0
D Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên có hành vi gây hấn Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu tật khúc xạ và mô hình can thiệp ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng Y dược 0
E Can thiệp động mạch thận ở bệnh nhân tăng huyết áp do hẹp động mạch thận Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top