tctuvan

New Member
Tải miễn phí khóa luận


Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thép Việt – Ý, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô ở trường và Ban giám đốc công ty, em đã hoàn thành bài luận văn đồng thời hiểu một cách cụ thể về những kiến thức đã học ở trường.
Em xin chân thành Thank gia đình, các thầy cô, bạn bè trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhất là khoa Kế hoạch – Phát triển đã truyền đạt nhiều kiến thức quý giá cho em trong những năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành Thank thầy giáo – TS. Nguyễn Thanh Hà đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin chân thàn Thank Ban giám đốc, phòng Kinh doanh đã giúp đỡ, giải thích cặn kẽ mọi thắc mắc của em và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận của mình.
Rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét của các thầy cô cũng như của công ty để đề tài được hoàn thiện hơn.
Sinh viên.
Vũ Thuý Quỳnh.



Phần mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Gia nhập WTO mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép nói riêng nhiều cơ hội để phát triển và có cơ hội mở rộng thị trường, vươn ra Thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng có không ít những khó khăn đến với doanh nghiệp khi chúng ta gia nhập tổ chức này. Một trong những khó khăn đó là tính chất cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các công ty trong nước mà còn giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài ngay trên chính thị trường trong nước. Để tồn tại được trong điều kiện đó, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình. Vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh là một vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.
Công ty cổ phần thép Việt - Ý là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất và kinh doanh thép xây dựng, một loại mặt hàng đang có tính thời sự trong thời gian gần đây. Công ty mới đi vào hoạt động được hơn 4 năm - một khoảng thời gian tương đối ngắn so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành vì thế mà còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Vì thế mà nâng cao hiệu quả kinh doanh để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường là một trong những mục tiêu mà toàn thể cán bộ công nhân viên cũng như Ban lãnh đạo trong công ty quan tâm hàng đầu.
Vì thế việc nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh nhằm tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công công ty cổ phần thép Việt - Ý là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết. Xuất phát từ suy nghĩ đó, em đã quyết định chọn vấn đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn.
Luận văn nhằm tới các mục tiêu sau:
Thứ nhất là, nêu được bản chất của hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất thép nói riêng.
Thứ hai là, làm rõ thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt – Ý giai đoạn 2004 – 2007.
Thứ ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý.





Lời cảm ơn.

Phần mở đầu. 1

Chương I. Bản chất của hiệu quả kinh doanh và những chỉ tiêu đánh giá. 4

1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh. 4

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 7

2.1. Chỉ tiêu tổng quát. 7

2.2. Chỉ tiêu cụ thể. 8

2.2.1. Lợi nhuận. 8

2.2.2. Doanh thu. 9

2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận. 10

2.2.4. Hiệu quả sử dụng lao động. 11

2.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 12

2.2.6. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 12

2.2.7. Nộp ngân sách Nhà Nước. 13

3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất thép nói riêng. 13

3.1. Các nhân tố bên ngoài. 13

3.1.1. Môi trường kinh tế. 13

3.1.2. Môi trường chính trị, luật pháp. 15

3.1.3. Môi trường văn hoá, xã hội. 16

3.1.4. Nhân tố tự nhiên. 16

3.1.5. Đối thủ cạnh tranh. 17

3.1.6. Nhà cung cấp. 17

3.1.7. Khách hàng và tiềm năng thị trường. 18

3.2. Các nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp. 19

3.2.1. Nguồn nhân lực. 19

3.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp. 19

3.2.3. Nhân tố vốn. 20

3.2.4. Nhân tố kỹ thuật – công nghệ. 21

4. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước và các công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường. 21

4.1. Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước. 21

4.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nước. 22

4.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước. 22

4.1.3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các DNNN. 24

4.1.4. Nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh của các DNNN. 25

4.2. Hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần. 26

4.2.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá. 26

4.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần. 27

4.2.3. Tình hình hiệu quả kinh doanh của các công ty sau cổ phần hoá. 28

4.2.4. Nhân tố cải thiện hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần. 30



Chương II. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý giai đoạn 2004 – 2007. 32

1. Tổng quan về công ty cổ phần thép Việt – Ý. 32

1.1. Thông tin chung về công ty và những mốc phát triển quan trọng. 32

1.2. Cơ cấu tổ chức. 36

1.3. Cơ cấu quản lý: 37

2. Thực trạng các yếu tố sản xuất kinh doanh trong công ty. 39

2.1. Tình hình máy móc thiết bị và công nghệ. 39

2.2. Trình độ nhân lực. 40

2.3. Nguồn vốn và đặc điểm về vốn. 41

3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý giai đoạn 2004 – 2007. 43

3.1. Kết quả kinh doanh. 43

3.2. Hiệu quả kinh doanh. 45

3.2.1. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. 45

3.2.2. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh. 47

3.2.3. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí kinh doanh. 48

3.2.4. Hiệu quả sử dụng lao động. 49

3.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. 52

3.2.6. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 54

4. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty. 58

4.1. Nhân tố khách quan. 58

4.1.1. Môi trường kinh tế. 58

4.1.2. Môi trường chính trị, luật pháp. 60

4.1.3. Môi trường văn hóa, xã hội. 61

4.1.4. Điều kiện tự nhiên tác động tới việc tiêu thụ sản phẩm thép. 61

4.1.5. Đối thủ cạnh tranh trên thị trường. 62

4.1.6. Nhà cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. 62

4.1.7. Khách hàng và tiềm năng thị trường. 63

4.2. Yếu tố xuất phát từ bản thân công ty. 64

4.2.1. Nguồn vốn hoạt động và tình hình tài chính. 64

4.2.2. Nguồn nhân lực. 65

4.2.3. Trình độ công nghệ - Kỹ thuật. 65

4.2.4. Trình độ quản lý của doanh nghiệp. 67

4.2.5. Trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. 68

5. Phân tích SWOT của công ty. 68



Chương III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt – Ý. 70

1. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2015. 70

2. Một số dự báo về thị trường thép trong thời gian tới. 70

2.1. Thị trường Thế Giới. 70

2.2. Thị trường trong nước. 73

3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý. 75

3.1. Ma trận SWOT. 75

3.2. Các giải pháp. 77

3.2.1. Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp. 77

3.2.2. Củng cố chiến lược Marketing. 84

3.2.3. Giảm chi phí sản xuất để giảm giá bán và tăng lợi nhuận. 87

3.2.4. Tăng cường hiệu quả huy động và sử dụng vốn. 88

Kết luận. 91

Tài liệu tham khảo. 93

Phụ lục 94



Link download:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top