nh0k_mjk0

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá hiệu quả việc thực hiện dự án lò gạch liên tục kiểu đứng có và không có cơ chế phát triển sạch (CDM) tại xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên





MỤC LỤC
 
CHƯƠNG I : DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH. 1
I. DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH. 1
1.1. Nghị định thư Kyoto và Cơ chế phát triển sạch 1
1.1.1.Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto 1
1.1.2.Các cơ chế Kyoto và cơ chế phát triển sạch 2
1.2. Bản chất và chu trình dự án Cơ chế phát triển sạch 3
1.2.1. Dự án cơ chế phát triển sạch 3
1.2.2. Chu trình của dự án CDM 4
1.3. Ý nghĩa của việc thực hiện cơ chế phát triển sạch 8
II. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH 8
III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH 10
3.1. Giới thiệu phương pháp phân tích chi phí – lợi ích 10
3.2. Các bước đánh giá hiệu quả dự án CDM. 11
3.2.1. Xác định các chi phí và lợi ích 11
3.2.2. Đánh giá các chi phí – lợi ích 13
3.2.3. Tổng hợp chi phí – lợi ích theo thời gian 13
3.2.4. Tính toán các chỉ tiêu. 13
3.2.5. Phân tích rủi ro và độ nhạy. 17
3.2.6. Kết luận và kiến nghị. 17
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LÒ GẠCH LIÊN TỤC KIỂU ĐỨNG HIỆU SUẤT CAO TẠI XÃ XUÂN QUAN, HUYỆN VĂN GIANG,TỈNH HƯNG YÊN. 19
I. SẢN XUẤT GẠCH THEO KIỂU TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ XUÂN QUAN, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN 19
1.1. Giới thiệu chung về xã Xuân Quan 19
1.2. Tình hình sản xuất gạch tại của xã Xuân Quan 19
1.3. Giới thiệu lò gạch thủ công truyền thống 20
II. GIỚI THIỆU LÒ GẠCH LIÊN TỤC KIỂU ĐỨNG HIỆU SUẤT CAO TẠI XÃ XUÂN QUAN, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN. 20
2.1. Giới thiệu lò gạch liên tục kiểu đứng hiệu suất cao 20
2.2. Mô hình lò gạch liên tục kiểu đứng hiệu suất cao tại xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. 23
2.3. So sánh lò gạch liên tục kiểu đứng và lò gạch kiểu truyền thống 23
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN LÒ GẠCH LIÊN TỤC KIỂU ĐỨNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) TẠI XÃ XUÂN QUAN,HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN. 28
I. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN LÒ GẠCH LIÊN TỤC KIỂU ĐỨNG. 28
1.1. Những vấn đề chung. 28
1.1.1. Mục đích của việc đánh giá 28
1.1.2. Phương pháp đánh giá 28
1.1.3. Một số thông tin chính. 29
1.2. Xác định chi phí và lợi ích của dự án lò gạch liên tục kiểu đứng. 30
1.2.1. Xác định chi phí 30
1.2.2. Xác định lợi ích. 32
1.3. Đánh giá các chi phí – lợi ích. 32
1.3.1. Đánh giá chi phí 32
1.3.2. Đánh giá lợi ích. 35
1.4. Tổng hợp chi phí – lợi ích 36
II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN. 41
2.1. Hiệu quả về kinh tế. 41
2.1.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV). 41
2.1.2. Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR) 42
2.1.3. Thời hạn thu hồi vốn T (PB) 42
2.1.4. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 43
2.1.5. Tổng hợp các kết quả. 44
2.1.6. Phân tích rủi ro và độ nhạy. 44
2.2. Hiệu quả về môi trường. 46
2.2.1. Tiết kiệm nhiên liệu. 46
2.2.2. Giảm phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường. 47
2.2.3. Hiệu suất sử dụng nhiệt cao. 47
2.3. Hiệu quả về xã hội. 47
Kết luận 48
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rị hiện tại của lợi ích theo thời gian trong tương lai.
· Chọn tỷ lệ chiết khấu (r): là việc hết sức quan trọng, bởi lẽ một sự thay đổi nhỏ của r sẽ làm thay đổi giá trị hiện tại ròng và như vậy có thể cho kết quả phân tích sai. Tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn phải đảm bảo:
+ Không phản ánh lạm phát, mọi giá cả sử dụng trong phân tích là thực.
Tỷ lệ chiết khấu thực = tỷ lệ chiết khấu danh nghĩa – lạm phát
+ Xác định và điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu căn cứ vào chi phí cơ hội của đồng tiền, chi phí của việc vay mượn và hệ thống xã hội về ưu tiên theo thời gian.
Khi đã chọn mốc thời gian và tỷ lệ chiết khấu, chúng ta tiến hành tính toán các chỉ tiêu tài chính: NPV, BCR, PB, IRR.
¨ Giá trị hiện tại ròng (NPV).
Giá trị hiện tại ròng của dự án là hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập và chi phí trong tương lai, nghĩa là tất cả lợi nhuận hàng năm được chiết khấu về thời điểm bắt đầu bỏ vốn theo tỷ suất chiết khấu đã được lựa chọn.
Công thức tính:
NPV =
Trong đó:
r là tỷ lệ chiết khấu
t là năm tương ứng (t = 0,1,2,…n)
n là số năm đời dự án
Bt, Ct lần lượt là lợi ích và chi phí năm thứ t.
Giá trị hiện tại ròng là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính dự án đầu tư, phản ánh giá trị thời gian của tiền. Dự án chỉ được chấp nhận khi NPV khụng õm.
¨ Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR)
Tỷ suất lợi ích – chi phí là tỷ số giữa giá trị hiện tại của lợi ích thu được so với giá trị hiện tại của chi phí bỏ ra.
BCR =
Tỷ số B /C cho biết tổng các khoản thu của dự án có đủ bù đắp các chi phí phải bỏ ra của dự án hay không và dự án có khả năng sinh lãi không. Dự án chỉ được chấp nhận khi B /C $1.
Nếu B /C > 1 : dự án có lãi.
B/C = 1 : dự án hoà vốn, không có lãi.
B/C < 1 : dự ỏn khụng khả thi về mặt tài chính.
¨ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Đây là một trong những chỉ tiêu được sử dụng nhiều nhất trong việc đánh giá sự đáng giá về mặt kinh tế tài chính của các dự án đầu tư. Bản chất IRR là mức thu lợi trung bình của đồng vốn được tính theo các kết số còn lại của vốn đầu tư ở đầu các năm của dòng tiền tệ do nội tại của phương án mà suy ra và với giả thuyết là các khoản thu được trong quá trình khai thác dự án đều được đem đầu tư lập tức cho dự án với suất thu lợi bằng chính suất thu lợi nội bộ IRR đang tìm.
Về mặt toán học, IRR là một tỷ suất chiết khấu đặc biệt mà khi đó NPV = 0, là khả năng sinh lãi riêng của dự án.
Công thức tính:
NPV = 0 hay
IRR là tỷ lệ lãi suất tiền vay cao nhất mà nhà đầu tư có thể chấp nhận vay vốn để thực hiện dự án mà không sợ bị thua lỗ. IRR càng lớn hơn lãi suất tiền vay thì khả năng sinh lời của dự án càng cao.
¨ Thời hạn thu hồi vốn (PB)
Thời hạn thu hồi vốn là số năm cần thiết để có thể thu hồi được toàn bộ số vốn đầu tư đã bỏ ra. Đây là một tiêu chuẩn đặc biệt quan trọng khi nghiên cứu dự án có nhiều rủi ro và khan hiếm vốn, là vấn đề thường gặp phải đối với các dự án CDM. Thời hạn thu hồi vốn càng dài thì rủi ro càng lớnc chỉ sau thời kỳ thu hồi vốn, vốn đầu tư đã được hoàn lại đầy đủ, các yếu tố không chắc chắn trong tương lai không còn quá nguy hiểm đối với chủ đầu tư nữa và mọi khoản thu nhập ròng đều được xem là lãi.
+ Thời gian thu hồi vốn giản đơn: thường sử dụng khi lập Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi hay dùng trong trường hợp lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi mà lãi vốn vay đã trả hàng năm.
PB =
Trong đó: C0 là vốn đầu tư ban đầu
CF1 là tiết kiệm ròng năm đầu tiên
+ Thời gian thu hồi vốn có xột đờn yếu tố thời gian của tiền: dùng khi lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi và chỉ đúng trong trường hợp dự án sử dụng vốn tự có. Có thể tính theo phương pháp cộng dồn (lập bảng biến thiên) hay phương pháp trừ dần.
Với các dự án cú cựng mức vốn đầu tư thì dự án nào có thời hạn thu hồi vốn càng ngắn càng tốt, vì như thế đồng nghĩa với việc quay vòng vốn nhanh và ít rủi ro hơn.
3.2.5. Phân tích rủi ro và độ nhạy.
Trong thực tế, các rủi ro luôn có thể xảy ra bất cứ lúc nào chứ không tuân theo mong muốn của một đối tượng nào, cũng như vậy, luôn có thể xảy ra rủi ro đối với các ước tính của nhà đầu tư. Biến động trên thị trường vốn vay, thay đổi trong chính sách và thể chế, …tất cả những điều đó làm cho các dữ liệu để đánh giá hiệu quả một dự án trở nên không đầy đủ và toàn diện một cách hoàn hảo. Vì thế, cần có những giả định về dữ liệu tính toán, người phân tích phải kiểm định ảnh hưởng của những thay đổi trong giả định đối với các chỉ tiêu tài chính phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả dự án.
Bản chất của phân tích rủi ro và độ nhạy là tính lại lợi ích xã hội ròng với bộ dữ liệu khác cùng với sự giải thích lại sự mong muốn tương đối của các phương án.
Phân tích độ nhạy của dự án cho phép đánh giá tác động của sự không chắc chắn thông qua việc:
- Chỉ ra biến số ảnh hưởng nhiều nhất đến lợi ích xã hội ròng.
- Chỉ ra giá trị của một hay nhiều biến số cụ thể mà tại đó làm cho đánh giá hiệu quả dự án thay đổi.
- Chỉ ra trong phạm vi của một hay nhiều biến số một phương án là đáng mong muốn nhất về mặt kinh tế.
Phân tích rủi ro và độ nhạy sẽ giúp người phân tích hiểu được cấu trúc hiệu quả kinh tế của dự án. Những yếu tố gây tác động mạnh mẽ nhất cũng như các yếu tố cú ớt ảnh hưởng cũng sẽ rõ ràng hơn.
3.2.6. Kết luận và kiến nghị.
Sau khi thực hiện tất cả các bước trên, chúng ta sẽ có một cái nhìn tương đối bao quát về dự án, hiệu quả của dự án. Trên cơ sở đó sẽ đưa ra kết luận cuối cùng về dự án, cú nờn lựa chọn dự án không và nếu có thì khi thực hiện dự án sẽ đem lại các lợi ích gỡ, cỏc khoản chi phí phải bỏ ra để có được những lợi ích đó là gì. Đồng thời đề xuất các kiến nghị nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế, hoàn thiện dự án.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LÒ GẠCH LIÊN TỤC KIỂU ĐỨNG HIỆU SUẤT CAO TẠI XÃ XUÂN QUAN, HUYỆN VĂN GIANG,TỈNH HƯNG YấN.
I. SẢN XUẤT GẠCH THEO KIỂU TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ XUÂN QUAN, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YấN
1.1. Giới thiệu chung về xó Xuõn Quan
Xó Xuân Quan là xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên với ba mặt giáp Hà Nội. Xó cú diện tích 530 ha, dân số hơn 7000 người trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 49%. Kinh tế của xã chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công nghiệp còn kém phát triển. Mang đặc điểm chung của tỉnh, sản xuất công nghiệp của xã chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ dưới dạng làng nghề sản xuất gạch ngói, gốm sứ,.. Trong số các cơ sở sản xuất này thì sản xuất gạch nung đóng một vai trò tích cực cho Ngân sách xã, giải quyết công ăn việc làm cho khoảng gần 300 lao động, đã và đang trở thành nguồn kinh tế chính của nhiều hộ gia đình.
1.2. Tình hình sản xuất gạch tại của xó Xuõn Quan
Hiện xó cú hơn 30 lò gạch đang hoạt động, đóng góp vào Ngân sách xã khoảng hơn 250 triệu đồng một n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top