Download miễn phí Đề tài Bước đầu nghiên cứu Quỹ môi trường địa phương, đề xuất hình thành Quỹ môi trường quốc gia





MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 4
Nội dung
CHƯƠNG I- MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 6
I- Môi trường và phát triển bền vững 6
1. Môi trường 6
1.1. Khái niệm môi trường 6
1.2. Thực trạng môi trường 7
2. Phát triển bền vững 11
2.1. Khái niệm phát triển bền vững 11
2.2. Tiếp cận phát triển bền vững ở Việt Nam 13
II- Quản lý Nhà nước về môi trường 16
1. Khái niệm 16
2. Các công cụ quản lý Nhà nước về môi trường 17
2.1. Chiến lược và chính sách bảo vệ môi trường 17
2.2. Công cụ pháp lý 18
2.3. Công cụ kinh tế 21
2.3.1. Ngân sách BVMT (Quỹ BVMT) 22
2.3.2. Các loại thuế 22
2.3.3. Các loại phí, lệ phí 23
III- Quỹ môi trường 25
1. Khái niệm - phân loại 25
2. Nguồn hình thành QMT 26
3. Chức năng và nhiệm vụ của QMT 28
4. Cơ chế giải ngân 28
5. Một số bài học kinh nghiệm 29
 
CHƯƠNG II- QUỸ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG – NGHIÊN CỨU ĐIỂM QUỸ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 34
I- Quỹ môi trường địa phương 34
1. Cơ sở của việc hình thành Quỹ môi trường 34
1.1. Cơ sở thực tiễn 34
1.2. Cơ sở pháp lý 35
2. Mục đích của việc thành lập QMT địa phương 35
3. Đặc điểm hoạt động QMT địa phương 37
3.1. Nguồn hình thành QMT địa phương 38
3.2. Cơ cấu tổ chức của Quỹ 39
3.3. Quy trình ra quyết định 41
3.4. Các hình thức giải ngân 41
II- Quỹ môi trường Hà Nội 42
1. Giới thiệu chung 42
2. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ 44
3. Tổ chức quản lý của Quỹ 44
4. Quy trình xét duyệt dự án 47
5. Các hình thức giải ngân 49
III- Hoạt động thực tiễn của quỹ môi trường Hà Nội 50
1. Những hoạt động đã tiến hành 50
1.1. Hoạt động đầu tư 51
1.2. Các hoạt động khác 52
2. Ưu điểm 54
3. Những hạn chế cần khắc phục 55
 
CHƯƠNG III- ĐỀ XUẤT HÌNH THÀNH QUỸ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 56
I- Sự cần thiết hình thành Quỹ môi trường quốc gia 56
II- Những thuận lợi và khó khăn của việc thành lập Quỹ môi trường quốc gia 58
1. Thuận lợi 58
2. Khó khăn 59
III- Mô hình Quỹ môi trường quốc gia 61
1. Mục tiêu của Quỹ môi trường quốc gia 62
2. Nguồn tài chính cho Quỹ môi trường quốc gia 63
3. cách sử dụng và quản lý nguồn vốn 65
4. Đối tượng được vay vốn từ QMT quốc gia 66
5. Cơ chế giải ngân 67
 
Kết luận và kiến nghị 68
Danh mục tài liệu tham khảo 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rên thế giới. Hầu hết các nước phát triển đều đã có QMT quốc gia, các nước đang phát triển như Brazil, Chilê,... cũng đã xây dựng và áp dụng mô hình QMT quốc gia, QMT của các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Bulgari, Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan, Slovakia) cũng đã được thành lập từ cách đây khá lâu. Dưới đây là dẫn chứng về một số mô hình QMT quốc gia và địa phương đã đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả cải thiện môi trường trong thực tiễn.
* Kinh nghiệm quốc tế về QMT: Quỹ môi trường quốc gia Trung Quốc.
Từ năm 1994, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu á, cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia Trung Quốc đã tập hợp nhiều chuyên gia để bàn luận và nghiên cứu chuẩn bị cho sự thành lập của QMT quốc gia. Cơ cấu tổ chức sơ bộ đã được hình thành, nhưng phải rất lâu sau đó, QMT quốc gia Trung Quốc mới thực sự ra đời.
Mục đích của Quỹ: QMT quốc gia (National Environmental Fund - NEF) có thể nhận vốn từ các nguồn khác nhau nhằm phát triển một thị trường vốn cho việc bảo vệ môi trường và trợ giúp cho các dự án về môi trường. Mục đích lâu dài của Quỹ là được tổ chức và hoạt động tương tự như một Quỹ đầu tư hay ngân hàng tham gia trực tiếp đầu tư môi trường với nền tảng là công cuộc thay đổi chính sách kinh tế, xây dựng thể chế và thành lập thị trường các dự án kiểm soát và xử lý ô nhiễm.
Các nguồn của Quỹ: QMT quốc gia Trung Quốc được hình thành từ các nguồn chính: Đóng góp của Chính phủ; Hỗ trợ và quyên góp song phương, đa phương và Đầu tư thương mại.
Cơ chế hoạt động của Quỹ: QMT quốc gia Trung Quốc xem xét các yếu tố như nhu cầu đầu tư, hiệu lực kinh tế của quỹ, thủ tục giải ngân quỹ, chính sách quốc gia liên quan đến sự vận hành của quỹ và đảm bảo quỹ có thể tồn tại lâu dài.
Quản lý: Cơ cấu tổ chức của QMT quốc gia Trung Quốc được thành lập theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Thành lập các cơ quan điều hành QMT quốc gia. Thành lập Ban giám đốc hay hội đồng điều hành Quỹ chịu trách nhiệm giám sát và quản lý hoạt động của Quỹ. Hội đồng điều hành bao gồm thay mặt của các tổ chức khác nhau như Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính và Hội đồng cải tổ hệ thống kinh tế Nhà nước với cơ quan BVMT quốc gia đóng vai trò chính. Hội đồng sẽ chịu trách nhiệm xác định mục tiêu và chiến lược phát triển của NEF, xác định các quy chế, luật lệ và kế hoạch hoạt động, đưa ra những quyết định về nhân sự. Cả trung tâm quản lý và văn phòng trù bị của Quỹ quốc gia đều là các tổ chức chuyển đổi. Sau một hay hai năm hoạt động, phải thành lập công ty đầu tư môi trường quốc gia.
Giai đoạn 2: Công ty đầu tư môi trường quốc gia (NEIC) được thành lập. Bộ máy hành chính của NEIC như một công ty sẽ được xác định theo luật và các quy chế về công ty. Bộ máy hành chính của công ty sẽ bao gồm một Ban giám đốc, một Chủ tịch, một Ban giám sát và một vài đơn vị kinh doanh.
* Kinh nghiệm thực tiễn trong nước về QMT: Quỹ Hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Quỹ Hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (gọi tắt là Quỹ giảm thiểu ô nhiễm) được thành lập theo quyết định số 5289/QĐ-UB-KT của UBND thành phố ngày 14/9/1999. Tên gọi của quỹ là “Quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”. Quỹ được lồng ghép vào nội dung hoạt động của “Chương trình giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 2000”.
Quản lý: Quỹ giảm thiểu ô nhiễm được Hội đồng Quản lý quỹ quản lý. Thành phần của Hội đồng Quản lý bao gồm:
+ Giám đốc Sở KHCNMT - Chủ tịch Hội đồng;
+ Phó Giám đốc Sở Tài chính Vật giá - Phó Chủ tịch Hội đồng;
+ Phó Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển đô thị - Phó Chủ tịch Hội đồng;
+ Phó Giám đốc Sở Công nghiệp - Uỷ viên Hội đồng;
+ Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư - Uỷ viên Hội đồng;
+ Trưởng phòng quản lý môi trường, Sở KHCNMT - Uỷ viên thường trực;
+ Đại diện của UBND 22 quận, huyện của thành phố - Uỷ viên.
Mục đích của Quỹ: Giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm các biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp, dần tiến tới áp dụng ISO 14000 và ISO 9000, chuẩn bị từng bước cho quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Mục đích cụ thể của quỹ là hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp giải quyết tình trạng ô nhiễm do sản xuất gây ra thông qua biện pháp cơ bản là hỗ trợ áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn để ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm trước khi nó phát sinh.
Các nguồn của Quỹ: Quỹ giảm thiểu ô nhiễm có vốn ban đầu từ 2 nguồn khác nhau: nguồn thứ nhất là số tiền bồi hoàn sự cố môi trường của TP. Hồ Chí Minh (1 triệu USD); và nguồn thứ 2 là nguồn tiền Nhà nước vay của Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) với tổng trị giá là 2,5 triệu USD. Như vậy, tổng số vốn ban đầu của quỹ là 3,5 triệu USD. Nguồn vốn này được uỷ thác cho Quỹ đầu tư phát triển đô thị (HIFU). Vốn của quỹ có thể được bổ sung thêm từ các nguồn ngân sách của Trung ương và địa phương, nếu quỹ chứng tỏ được hiệu quả hoạt động của mình. Đồng thời, nếu được sự phê chuẩn của UBND thành phố, Quỹ có thể được tiếp nhận các nguồn vốn từ bên ngoài.
Cơ chế hoạt động: Theo quy chế đã được thành phố phê duyệt, Quỹ hoạt động theo nguyên tắc quay vòng, tự bù đắp chi phí hoạt động, bảo toàn và phát triển vốn.
Hình thức giải ngân: Cho vay ưu đãi là hình thức giải ngân chủ yếu của Quỹ giảm thiểu ô nhiễm TP. Hồ Chí Minh. Vốn từ nguồn của thành phố được dành cho các cơ sở tiểu thủ công nghiệp thuộc quận, huyện quản lý hay các doanh nghiệp công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Doanh nghiệp được vay tới 50% tổng vốn đầu tư với thời hạn là 3 năm, lãi suất 1,5%/năm. Trong khi đó, từ nguồn thu của ADB, các doanh nghiệp có thể vay tới 85% tổng vốn đầu tư, trong đó có 15% vốn của HIFU với thời hạn vay từ 3 đến 7 năm, lãi suất là 4%/năm. Cho đến nay, sau hơn nửa năm đi vào hoạt động, đã có trên 10 đơn vị lập dự án xin vay vốn, trong đó có 1 dự án đã hoàn tất thủ tục và đang triển khai hoạt động.
Quy trình thẩm định dự án vay vốn từ Quỹ giảm thiểu ô nhiễm TP. Hồ Chí Minh được thể hiện ở sơ đồ sau:
Các bước Các bên thực hiện
Bước 1
Lập dự án
Bước 2
Thẩm định dự án
Bước 3
Duyệt dự án
Bước 4
Lập hồ sơ xin vay
Bước 5
Giải ngân
Doanh nghiệp với sự hỗ trợ của đơn vị tư vấn Môi trường
Thành viên tổ thẩm định (theo quy định của UBND thành phố)
Hội đồng quản lý Chương trình (Nếu dự án trị giá < 1 tỷ đồng)
Chủ tịch UBND thành phố
(Nếu dự án trị giá > 1 tỷ đồng)
Các doanh nghiệp
muốn vay vốn
Quỹ Đầu tư Phát triển đô thị
Chương ii
quỹ môi trường địa phương
- nghiên cứu điểm quỹ môi trường Hà nội -
quỹ môi trường địa Phương
Cơ sở của việc hình thành Quỹ môi trường
Cơ sở thực ti
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top