Onlyu_tk

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


Bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường đại học xây dựng Độc lập - tự do – hạnh phúc
-------------o0o------------- ----------------o0o------------------
khoa: Cơ khí xây dựng
Bộ môn : Máy xây dựng
Nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp
Số : …………
Họ và tên sinh viên : Nguyễn ngọc Trường
Lớp :44KM
Nghành : Máy xây dựng
1) Đầu đề thiết kế :Thiết kế xe goòng chở cuộn thép và thiết bị treo
mang cuộn thép trong nhà máy cán thép
2) Các số liệu ban đầu để làm thiết kế :
- Tải trọng:Xe chở các loại cuộn thép (khảo sát tại các nhà máy cán thép) có trọng lượng 25tấn/cuộn;Số cuộn thép: 3
-Tốc độ vận chuyển: 20m/phút
- Cự li vận chuyển: 60m, theo đường thẳng
- Chế độ làm việc: Nặng; Độ dốc đường ray: Như cầu trục
3) Nội dung các phần thuyết minh và tính toán :
- Giỡi thiệu chung (Nhu cầu thép cuộn, khối lượng công việc vận chuyển trong nhà máy cán thép, thiết bị cặp để mang vật có trọng lượng, khuôn khổ kích thước giống như là cuộn thép).
- Phân tích chọn phương án (Phương án xe, phương án dẫn động)
- Thiết kế kết cấu thép của xe goòng.
- Thiết kế cơ cấu dẫn động.
- Tính toán thiết kế các phần còn lại (Thiết kế cấp điện cho xe, sơ đồ điều khiển, đường ray,…).
- Tính toán thiết kế thiết bị treo mang cuộn thép.
4) Các bản vẽ và đồ thị ( ghi rõ các loại bản vẽ và kích thước bản vẽ )
- Hình chung xe goòng (A1,A0 ) : 1 bản.
- Cơ cấu dẫn động (A1,A0 ) : 1 bản
- Kết cấu thép của xe goòng(A1,A0 ) : 1đến 2 bản.
- Thiết bị treo mang cuộn thépA1 : 1 bản
- Các phần còn lại: Thiết bị lấy điện, đường ray, cụm bánh xe bị động, sơ đồ điện, chế tạo chi tiết A1;A2): 4 bản
5) Cán bộ hướng dẫn chính :
Phạm Quang Dũng
Cán bộ phù đạo từng phần :
Dương Trường Giang
6) Ngày giao nhiệm vụ thiết kế :
Ngày 02 tháng 10 năm 2005

7) Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế :
Ngày 14 tháng 01 năm 2006

Cán bộ hướng dẫn tốt nghiệp
( Ký tên và ghi rõ họ tên )














Chương I
Tổng quan

1) Tình hình sản xuất thép trong nước
Trước năm 1954, các loại thép tại Việt Nam hầu như nhập từ Pháp về, sau 1954 thì nhập thép từ Liên Xô (cũ), Trung Quốc và các nước Đông Âu. Đến năm 1975, nhà máy cán thép Gia Sàng (Thái Nguyên) được đưa vào hoạt động. Từ đó đến nay, ngành cán thép đã được tạo đà phát triển mạnh. Các xí nghiệp liên doanh cán thép giữa Việt Nam và nước ngoài đã hình thành từ Bắc đến Nam như: Công ty thép Việt-úc VINAUSTEEL ở Hải Phòng, Công ty thép Việt – Nhật ở Vũng Tàu, Công ty thép ống VINAPIE ở Hải Phòng liên doanh giữa Việt Nam và Hàn Quốc v.v…
Nước ta hiện nay đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa nên nhu cầu về thép trong xây dựng và cơ khí là rất lớn. Nhiều nhà máy cán thép đã được thành lập trong những năm gần đây. Năm 2003, nhà máy cán thép Việt - ý tại khu công nghiệp Phố Nối A (Hưng Yên) với tổng vốn đầu tư 125 tỷ đồng, công suất 126.000 tấn thép/năm đã chính thức đi vào hoạt động. Ngày 11/4/2003, tại Đông Hà (Quảng Trị) đã khởi công xây dựng nhà máy cán thép chất lượng cao COSEVCO với công suất giai đoạn 1 là 250.000 tấn sản phẩm/năm, với tổng mức vốn đầu tư hơn 254 tỷ đồng. Tháng 12/2003, công ty thép Bluescope Việt Nam đã khởi công nhà máy thép hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế tại khu công nghiệp Phú Mỹ 1, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, với tổng diện tích 12.000ha, tổng số vốn đầu tư 105 triệu USD… Nước ta có rất nhiều nhà máy cán thép làm ăn không hiệu quả nhưng(do các nhà máy cũ hiện nay công nghệ đã quá lạc hậu) vẫn có rất nhiều dự án mới.
Thép được sản xuất tại Việt Nam có rất nhiều chủng loại khác nhau, có thể sơ lược một số loại thép nhử sau: Thép hình các loại, thép cây trơn và vằn, các loại thép ống, thép dây cuộn dùng trong xây dựng…..
Thép cây trơn Thép hình Thép dây cuộn

……các loại thép tấm trước năm 2004 chủ yếu chúng ta nhập khẩu.

2) NHU CầU THéP TấM CuộN TRONG NƯớc và trên thế giới
Trên thế giới hiện nay nhu cầu về sản phẩm thép dẹt la rất lớn, với tình hình phát triển như hiện nay, nhu cầu
Hình 1.1. Hình phối cảnh giá cán tấm 4 trục của hãng SMS (Đức)
Các thiết bị gia công và tạo hình thép nói chung và thép dạng sóng nói riêng được nghiên cứu chế tạo từ lâu. Trong dây chuyền cán tạo thép hình thì máy cán là thiết bị chính.

Hình 1.2. Máy cán thép và một số sản phẩm thép

ã Máy cán tạo hình được phân loại như sau:
- Theo công dụng
- Theo số giá cán trong máy cán
- Theo số trục cán có trong giá cán
- Theo cỡ kích thước của sản phẩm

Phân xưởng cán được phân loại:
- Theo tên sản phẩm cuối cùng
- Theo cách bố trí của các máy cán trong xưởng theo công nghệ cán như máy cán phôi, máy cán hình, máy cán tấm, máy cán ống, máy cán chuyên dùng...
- Theo bố trí các thiết bị chính (giá cán).
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ


Nguyễn ngọc trường 112
Kết luận

Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu thiết kế máy cán tôn định hình” về cơ bản đã được hoàn thành những nhiệm vụ được giao. Qua đó rút ra được một số kết quả sau:
- Dạng sản phẩm được chọn có profin mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế AASHTO.
- Máy cán tôn định hình sử dụng bộ truyền xích dẫn động các cặp trục cán.
- Đa số các bộ phận của máy gồm đai, hộp giảm tốc, khớp nối, trục, giá cán, quả cán… đều có thể chế tạo và mua sắm trong nước. Do đó từ việc chế tạo đến bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế là khá dễ dàng.
- Năng suất và chất lượng sản phẩm của máy được tính toán và thiết kế đảm bảo yêu cầu đặt ra.



Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Trọng Hiệp. Chi tiết máy, tập I và II. Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Phạm Đình Sùng, Bùi Lê Gôn, Trịnh Duy Cấp. Công nghệ gia công kim loại. Nhà xuất bản Xây Dựng, 1998.
4. Đỗ Hữu Nhơn. Phương pháp cán kim loại thông dụng. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
5. V.P. Rômanôvxki. Sổ tay dập nguội. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1972.
6. Đỗ Xuân Đinh, Bùi Lê Gôn, Phạm Đình Sùng. Cơ sở kỹ thuật cơ khí. Nhà xuất bản Xây dựng, 2001.
7. Đỗ Hữu Nhơn, Nguyễn Ngọc Giao, Nguyễn Mậu Đằng. Hỏi đáp về cán kéo rèn dập. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
8. Nguyễn Trọng Giảng. Sản xuất thép tấm và thép băng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
9. Đỗ Hữu Nhơn. Tính toán thiết kế chế tạo máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2001.
10. Phan Văn Hạ, Nguyễn Ngọc Giao. Lý thuyết cán. Đại học Bách khoa, 1999.


Mục lục

Lời nói đầu 1
Chương 1. Tổng quan 6
1.1 Tình hình nghiên cứu thiết kế chế tạo máy cán trên thế giới và trong nước 6
1.2 Đặc điểm của sản phẩm nguội 12
1.3 Lựa chọn sản phẩm và thiết bị 13

Chương 2. Cơ sở lý thuyết về biến dạng kim loại 15
2.1 Các khái niệm cơ bản 15
2.1.1 Vật liệu kim loại 15
2.1.2 Mạng tinh thể – Lệch mạng 15
2.2 Biến dạng dẻo và phá hủy 19
2.2.1 Khái niệm 19
2.2.2 Lý thuyết trượt 21
2.3 áp dụng biến dạng dẻo trong cán kim loại 37
2.3.1 Lý thuyết cán 37
2.3.2 Điều kiện vật cán ăn vào trục cán: 39
Chương 3. Tính toán thiết kế máy cán 35
3.1 Sơ đồ động máy thiết kế 41
3.2 Tính toán phôi cán 43
3.2.1 Phôi liệu 43
3.2.2 Sản phẩm tấm chắn xô và yêu cầu kỹ thuật 43
3.2.3 Tính toán quá trình biến dạng dẻo 44
3.2.4 Tính góc uốn 48
3.3 Tính toán thiết kế máy cán 50
3.3.1 Tính lực uốn 50
3.3.2 Tính mômen 50
3.3.3 Chọn động cơ 52
3.3.4 Phân phối tỷ số truyền 53
3.3.5 Tính toán thiết kế bộ truyền đai 54
3.3.6 Tính chọn hộp giảm tốc 57
3.3.7 Tính toán bộ truyền xích dẫn động từ hộp giảm tốc đến trục trung gian 59
3.3.8 Tính toán bộ truyền xích dẫn động các trục cán đồng tốc 62
3.3.9 Tính toán thiết kế quả cán 65
3.3.10 Tính toán trục 69
3.3.11 Tính toán then 83
3.3.12 Tính chọn ổ đỡ cho trục truyền lực: 86
3.3.13 Tính chọn ổ đỡ cho trục cán 88
3.3.14 Thiết kế khung cán chính 88
3.3.15 Thuyết minh bản vẽ chế tạo 89
3.3.15 Thuyết minh bản vẽ chế tạo 89
Thông số kỹ thuật 83
Kết luận 85
Tài liệu tham khảo 86


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top