nh03m_ko0l

New Member
Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường đạt tiêu chuẩn loại B



MỤC LỤC
CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1
I.1. Đặt vấn đề. 1
I.2. Mục tiêu và nội dung thực hiện . 1
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀNGÀNH CÔNG NGHIỆP
MÍA ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY . 2
II.1. Tổng quát quy trình công nghệsản xuất . 2
II.1.1.Thành phần của mía và nước mía . 2
II.1.2.Hóa chất làm trong và tẩy màu. 3
II.1.3.Công nghệsản xuất đường thô. 4
II.1.4.Công nghệsản xuất đường tinh luyện. 7
II.2.Sơlược hiện trang ngành sản xuất đường ởviệt nam . 7
II.3.Nước thải ngành công nghịêp sản xuất đường . 8
II.3.1.Nước thải từkhu ép mía . 8
II.3.2.Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bịvà rửa sàn. 9
II.3.3. Nước thải khu lò hơi. 9
II.3.4.Đặc trưng của nước thải nhà máy đường . 9
II.4. Khảnăng gây ô nhiễm nguồn nước của nước thải ngành
công nghiệp đường . 10
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆXỬLÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY ĐƯỜNG . 12
III.1.Lựa chọn quy trình công nghệ. 15
III.2.Thuyết minh quy trình công nghệ. 15
III.3.Mô tảcác công trình đơn vị. 16
III.3.1. Song chắn rác . 16
III.3.2. Hốthu gom. 16
III.3.3. Bểlắng cát . 16
III.3.4. Bể điều hòa . 16
III.3.5. Bểlắng I . 17
III.3.6. BểUASB . 17
III.3.7. BểAerotank . 18
III.3.8. Bểlắng II. 18
III.3.9. Bểnén bùn . 19
CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ. 20
IV.1. Tính bểUASB . 20
IV.2. Tính bểAerotank . 24
IV.3. Tính hốthu. 40
IV.4. Tính bể điều hòa . 41
IV.5. Tính bểlắng I. 41
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾT LUẬN . 42
V.1. Tính toán chi phí . 42
V.1.1. Chi phí xây dựng. 42
V.1.2. Chi phí thiết bị. 42
V.1.3. Chi phí phát sinh . 42
V.1.4. Chi phí tổng cộng . 42
V.2. Kết luận . 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44
MỤC LỤC. 45


CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp
chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong năm 1998, cả nước đã
sản xuất được 700.000 tấn đường, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Trước năm 1990, hầu hết trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ
trong các nhà máy đường đều cũ kỷ, lạc hậu, trình độ và chất lượng sản phẩm
còn thấp. Trong những năm gần đây, do sự đầu tư công nghệ và thiết bị hiện
đại, các nhà máy đường đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên nước thải của ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một
lương lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nitơ, phốtpho.
Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm
nguồn nước tiếp nhận.
Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nước thải ngành công nghiệp đường ở
dạng vô cơ. Khi thải ra môi trường tự nhiên, các chất này có khả năng lắng và
tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho
cá. Lớp bùn lắng này còn chứa các chất hữu cơ có thể làm cạn kiệt oxy trong
nước và tạo ra các lọai khí như H2S, CO2, CH4. ngoài ra, trong nước thải còn
chứa một lượng đường khá lớn gây ô nhiễm nguồn nước.
Chính vì tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, đề tài về xử lý
nước thải ngành công nghiệp mía đường mang tính thực tế. Đề tài sẽ góp phần
đưa ra các quy trình xử lý chung cho loại nước thải này, giúp các nhà máy có
thể tự xử lý trước khi xả ra cống thóat chung, nhằm thực hiện tốt những quy
định về môi trường của nhà nước.
I.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN
9 Mục tiêu của đề tài là thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy
sản xuất đường đạt tiêu chuẩn loại B
9 Nội dung của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
Thu thập các phương án xử lý nước thải ngành công nghiệp mía đường.
Phân tích lựa chọn phương án công nghệ khả thi xử lý nước thải nhà
máy đường.

CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÍA
ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRANG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY
II.1. TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Nguyên liệu để sản xuất là mía.
Mía được trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việc chế biến đường
phải thực hiện nhanh, ngay trong mùa thu họach để tránh thất thóat sản lượng
và chất lượng đường. Công nghiệp chế biến đường họat động theo mùa vụ do
đó lượng chất thải cũng phụ thuộc vào mùa thu họach. Quy trình cộng nghệ sản
xuất đường gồm hai giai đọan:sản xuất đường thô và sản xuất đường tinh
luyện.
II.1.1. Thành phần của mía và nước mía
Thành phần của mía thay đổi theo vùng , nhưng dao động trong khỏang
sau
Nước : 69-75%
Sucrose : 8-16%
Đường khử : 0,5-2,0%
Chất hữu cơ : 0,5-1,0%
(ngọai trừ đường)
Chất vô cơ : 0,2-0,6%
Hợp chất Nitơ : 0,5-1%
Tro(phần lớn là K) : 0,3-0,8%
Nước mía có tính axit (pH = 4,9-5,5), đục(do sự hiện diện của các chất
keo như sáp protein, nhựa, tinh bột và silic) và có màu xanh lục. Thành phần
của mía như sau:
Nước : 75-88%
Sucrose : 10-21%
Đường khử : 0,3-3,0%
Chất hữu cơ : 0,5-1,0%
(ngọai trừ đường)
Chất vô cơ : 0,2-0,6%
Hợp chất Nitơ : 0,5-1%
Nước mía có màu do các nguyên nhân sau
Từ thân cây mía : màu do chlorophyll, anthocyanin, saccharetin và tanin
gây ra.
Do các phản ứng phân hủy hóa học:
Khi cho vào nước mía lượng nước vôi, hay dưới tác dụng của nhiệt độ,
nước mía bị đổi màu.
Do sự phản ứng của các chất không đường với những chất khác.
Chlorophyll thường có trong cây mía, nó làm cho nước mía có màu xanh
lục. Trong nước mía, chlorophyll ở trạng thái keo, nó dễ dàng bị lọai bỏ bằng
phương pháp lọc.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm
ĐỒ ÁN Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cao su thiên nhiên 1200 m3/ngày (kèm bản vẽ)
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH thủy sản Minh Khuê huyện Châu Thành – tỉnh Kiên Giang công suất 300 m3/ngày đêm
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sơn nước công suất 300m3/ngày đêm (kèm bản vẽ)
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường công ty TNHH MK sugar Việt Nam, thị trấn Ma Lâm
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường đạt tiêu chuẩn loại B
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top