Bonifacio

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế mạng lưới cấp nước khu vực 2 thị xã Rạch Giá – tỉnh Kiên Giang công suất 5000 m3/ngày





MỤC LỤC
 
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 8
Tính cấp thiết của đề tài: 8
Tình hình nghiên cứu: 8
Mục đích nghiên cứu: 12
Nhiệm vụ nghiên cứu: 12
Phương pháp nghiên cứu: 13
Phạm vi và giới hạn của đề tài: 13
Ý nghĩa đề tài: 13
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ RẠCH GIÁ TỈNH KIÊN GIANG 14
1.1. Giới thiệu chung: 14
1.2. Điều kiện tự nhiên: 15
1.2.1. Vị trí địa lý: 15
1.2.2. Khí hậu: 16
1.2.3. Địa hình: 16
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội: 16
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 19
2.1. Khái niệm về hệ thống cấp nước: 19
2.2. Chức năng của từng công trình: 19
2.2.1. Công trình thu và trạm bơm cấp I: 19
2.2.2. Trạm xử lý nước: 20
2.2.3. Bể chứa nước sạch: 20
2.2.4. Trạm bơm cấp II: 21
2.2.5. Đài nước: 21
2.2.6. Mạng lưới đường ống phân phối nước: 22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 25
3.1. Thông số ban đầu: 25
3.2. Quy mô dùng nước: 25
3.2.1. Lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư: 25
3.2.2. Lưu lượng nước sinh hoạt cho trường học cấp 1 và cấp 2: 27
3.2.3. Lưu lượng nước sinh hoạt cho trường học cấp 3: 28
3.2.4. Lưu lượng nước sinh hoạt cho nhà trẻ : 28
3.2.5. Lưu lượng nước sinh hoạt cho bệnh viện : 28
3.3. Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II: 33
3.4. Xác định dung tích, vị trí đặt đài nước và những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị của đài nước: 34
3.5. Xác định dung tích bể chứa và những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị của bể chứa: 38
3.5. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước: 41
3.5.1. Lựa chọn phương án vạch tuyến mạng lưới: 42
3.5.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước : 42
3.6. Xác định chiều dài tính cho mạng lưới cấp nước: 44
3.7. Xác định lưu lượng dọc đường: 45
3.8. Xác định lưu lượng nút: 49
3.8. Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước bằng phần mềm Epanet: 50
CHƯƠNG 4: CẤU TẠO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CÁC THIẾT BỊ - CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 71
4.1. Các loại ống cấp nước và phụ tùng nối ống 71
4.1.1. Yêu cầu cơ bản đối với ống cấp nước và phụ tùng: 71
4.2. Độ sâu đặt ống và cách bố trí ống cấp nước: 72
4.2.1. Độ sâu đặt ống: 72
4.2.2. Bố trí ống trên mặt cắt ngang đường phố: 72
4.3. Các thiết bị và công trình trên mạng lưới: 73
4.3.1. Thiết bị điều chỉnh lưu lượng, đóng mở nước: 73
4.3.2. Thiết bị lấy nước : 74
4.3.3. Thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực: 76
4.3.4. Thiết bị đo lưu lượng: 76
4.3.5. Giếng thăm, gối tựa trên mạng lưới cấp nước: 76
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC 77
5.1. Quy trình thi công: 77
5.1.1.Vạch tuyến 77
5.12. Công tác đào đất 77
5.1.3. Công tác vận chuyển ống, rãi ống 77
5.1.4. Công tác xử lý nền trước khi đặt ống. 80
5.1.5. Công tác lắp đặt ống và các thiết bị. 80
5.1.6. Công tác tái lập mặt đường và lề đường : 85
5.1.7. Công tác vệ sinh tuyến ống và thử áp lực nước trong ống 85
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH TẾ 93
6.1. Tính toán chi phí công tác đào và san lấp: 93
6.1.1. Tính toán chi phí đào đất: 93
6.1.2. Tính toán chi phí san lấp: 96
6.1.3. Chi phí vận chuyển : 97
6.2. Tính toán chi phí xây dựng đường ống 97
6.3. Chi phí xây dựng đài nước 98
6.4. Chi phí xây dựng bể chứa 99
6.5. Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


16
15--16
5.21
5.25
0.05
-4.63
17
16--17
5.58
5.25
0.33
-4.96
18
17--18
6.89
5.25
1.64
-6.59
19
18--19
5.88
5.25
0.63
-7.22
20
19--20
4.58
5.25
0.67
-6.55
21
20--21
4.05
5.25
1.21
-5.34
22
21--22
2.90
5.25
2.35
-2.99
23
22--23
1.85
1.99
0.14
-2.84
24
23--24
0.91
1.99
1.08
-1.76
Wđh = (7.22 + 2.86)% Qngđ = 10.08% x 4,997 = 503.7 (m3).
Wcc : Là lượng nước cấp để chữa cháy 10 phút đầu. Wcc được xác định như sau:
Trong đó:
n: là số đám cháy xảy ra đồng thời, xác định theo bảng 3.4
qcc: lưu lượng nước cho một đám cháy (l/s), xác định theo 3.4
Bảng 3.4 - Bảng xác định lưu lượng và số đám cháy cho công trình
Số dân trong khu (1000 người)
Số lượng đám cháy trong cùng một thời gian
Lưu lượng nước cho một đám cháy (l/s)
Nhà 1÷2 tầng có bậc chịu lửa
Nhà xây hỗn hợp các loại tầng, không phụ thuộc bậc chịu lửa
Nhà xây từ 3 tầng trở lên, không phụ thuộc bậc chịu lửa
I, II và III
IV và V
Đến 5
1
5
5
10
10
Đến 10
1
10
10
15
15
Đến 25
2
10
10
15
15
Đến 50
2
15
20
20
25
Đến 100
2
20
25
30
35
Đến 200
3
20
30
40
Đến 300
3
40
55
Đến 400
3
50
75
Đến 500
3
60
80
Đến 600
3
85
Đến 700
3
90
Đến 800
3
95
Đến 1000
3
100
(Nguồn: Tiêu chuẩn TCVN 2622 : 1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế.)
Dân số tính toán trong khu đô thị là N = 14,528 (người) à n = 2
Nhà xây hỗn hợp các tầng không phụ thuộc vào bậc chịu lửa à qcc = 15 (l/s).
Suy ra dung tích của đài nước là:
Wđ = 503.7 + 27 = 530.7 (m3).
Xác định được kích thước và chiều cao của đài nước từ mối quan hệ:
à H =0.7 x D
Khi đó từ công thức:
Wd
Chọn đường kính đài D = 10 m
Suy ra chiều cao của đài hay mực nước cao nhất có trong đài là:
H = 0.7 x D = 0.7 x 10 = 7 (m).
Chiều cao xây dựng của đài nước là:
Hxd = 0.25 + 0.2 + H = 0.25 + 0.2 + 7 = 7.45 (m)
Trong đó: + 0.25 là chiều cao có tính đến lớp cặn đọng lại (hay mực nước thấp nhất có trong đài).
+ 0.2 là chiều cao bảo vệ ( phần trên mặt nước)
Thể tích xây dựng đài:
3.4.2. Vị trí đặt đài nước:
Căn cứ vào địa hình thực tế của khu dân cư trên bản đồ tổng thể , căn cứ vào biểu đồ dùng nước từng giờ trong ngày.
Ta có thể đưa ra 3 phương án :
* Mạng lưới có đài đặt ở đầu mạng lưới.
* Mạng lưới có đài ở đối diện (cuối mạng lưới)
* Mạng lưới có đài đặt ở giữa
Qua phân tích và lựa chọn, ta chọn phương án thiết kế vị trí đặt đài nước ở đầu mạng lưới là tối ưu nhất để có thể cấp nước đầy đủ và liên tục đảm bảo áp lực vận chuyển nước đến điểm cao và xa nhất trong lưu vực, vừa đảm bảo kinh tế xây dựng công trình, vừa đảm bảo kế hoạch phát triển và quy hoạch đô thị trong tương lai và khi đó thì ta tính toán thuỷ lực mạng lưới cho 2 trường hợp :
Trường hợp 1 : Tính toán thuỷ lực mạng lưới cho giờ dùng nước nhiều nhất.
Trường hợp 2 : Tính toán thuỷ lực mạng lưới cho giờ dùng nước lớn nhất và có cháy xảy ra.
3.4.3. Những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị cho đài nước :
+ Đài nước trên cao có dạng tròn, đáy phẳng hay lõm .
+ Kết cấu khung gồm : dầm đà kiềng và móng
+ Cầu thang sắt lên xuống để xem xét và kiểm tra.
+ Các ống dẫn nước vào và ra khỏi đài, trên đó có bố trí các van khóa 2 chiều và 1 chiều .
+ Ống xả cặn, tháo bùn nối với ống tràn ,Ống tràn nối với hệ thống thoát nước.
+ Thước báo hiệu mực nước
+ Thu lôi chống sét.
3.5. Xác định dung tích bể chứa và những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị của bể chứa:
3.5.1. Xác định dung tích bể chứa:
Do chế độ làm việc khác nhau giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II nên cần xây dựng bể chứa nước để dự trữ một lượng nước do trạm bơm cấp I bơm đến khi trạm bơm cấp II không bơm hết và bổ sung lượng nước thiếu khi trạm bơm cấp II bơm nhiều hơn.
Bể chứa có nhiệm vụ điều hòa nước giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II. Đồng thời dùng để dự trữ nguồn nước dùng để chữa cháy trong 3 giờ và một lượng nước cần thiết cho bản thân trạm xử lí.
Thể tích bể chứa được xác định theo công thức sau:
Wbc = Wđh + Wcc + WBTT (m3).
Trong đó: + WBTT : thể tích dùng cho bản thân trạm , được xác định ở trên là
WBTT = 10%Qngđ = 10% x 4,997 = 499.7 (m3)
+ Wcc : thể tích nước dự trữ dùng để chữa cháy trong 3 giờ.
Trong đó:
n: là số đám cháy xảy ra đồng thời, xác định theo bảng 3.4 à n=1
qcc: lưu lượng nước cho một đám cháy (l/s), xác định theo bảng 3.4 àqcc = 15 (l/s)
+ Wđh : dung tích điều hòa của bể chứa, xác định theo bảng 3.5:
Bảng 3.5 – Bảng thông kê lưu lượng điều hòa của bể chứa
STT
GIỜ
%QBƠM CẤP I
%QBƠM CẤP II
%QVÀO BỂ
%QRA BỂ
%QCÒN LẠI
1
0--1
4.17
1.99
2.18
-8.70
2
1--2
4.17
1.99
2.18
-6.53
3
2--3
4.17
1.99
2.18
-4.35
4
3--4
4.17
1.99
2.18
-2.18
5
4--5
4.17
1.99
2.18
0.00
6
5--6
4.17
1.99
2.18
2.18
7
6--7
4.17
5.25
1.09
1.09
8
7--8
4.17
5.25
1.09
0.00
9
8--9
4.17
5.25
1.09
-1.09
10
9--10
4.17
5.25
1.09
-2.18
11
10--11
4.17
5.25
1.09
-3.26
12
11--12
4.17
5.25
1.09
-4.35
13
12--13
4.17
5.25
1.09
-5.44
14
13--14
4.17
5.25
1.09
-6.53
15
14--15
4.17
5.25
1.09
-7.62
16
15--16
4.17
5.25
1.09
-8.70
17
16--17
4.17
5.25
1.09
-9.79
18
17--18
4.17
5.25
1.09
-10.88
19
18--19
4.17
5.25
1.09
-11.97
20
19--20
4.17
5.25
1.09
-13.06
21
20--21
4.17
5.25
1.09
-14.15
22
21--22
4.17
5.25
1.09
-15.23
23
22--23
4.17
1.99
2.18
-13.06
24
23--24
4.17
1.99
2.18
-10.88
Dung tích điều hòa của bể chứa là:
Wđh = (15.23 + 2.18)% Qngđ = 17.41% x 4,997 = 870 (m3).
Suy ra :
Thể tích của bể chứa là:
Wb = Wđh + Wcc + WBBT
Wb = 870 + 324 + 499.7 = 1694 (m3).
Chọn bể có hình vuông. Thành và đáy bể được làm bằng bê tông cốt thép.
Xây dựng 1 bể với thể tích là 1694 (m3).
Chọn chiều dài và chiều rộng của bể như sau: L = 19m, B =19m.
Chiều cao chứa nước của bể chứa được tính theo công thức:
Chiều cao xây dựng của bể là:
Hxd = Hbc + h = 4.7 + 0.3 = 5 (m)
Trong đó: h là chiều cao bảo vệ của bể chứa nước, h = 0.3m.
3.5.2. Những yêu cầu cơ bản về trang thiết bị cho bể chứa :
Yêu cầu cơ bản về cấu tạo và trang thiết bị cho bể chứa :
- Về mặt kết cấu : Bể chứa phải vững chắc, chịu được tác dụng của tải trọng đất và nước, tuyệt đối không được rò rỉ để chống thất thoát nước và đặc biệt là chống ô nhiễm nước trong bể. Bể chứa nước sạch phải có độ dốc đáy về phía hố thu nơi đặt ống hút của máy bơm để thuận tiện cho việc thau rửa.
- Hố thu nơi đặt ống hút phải có kích thước đảm bảo việc hút của máy bơm và để tận dụng tối đa dung tích của bể chứa.
Yêu cầu về trang thiết bị cho bể chứa :
+ Ống dẫn nước vào bể chứa phải có khoá van phao hình cầu, tự động đóng mở khi nước đầy.
+ Ống tràn, ống xả bùn với hệ thống thoát nước.
+ Ống hút của máy bơm.
+ Thang lên xuống để thăm nom.
+ Thiết bị thông báo mực nước trong bể.
3.5. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
Nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế MLCN cần giải quyết là phải vạch tuyến mạng lưới, tức là phải xác định được vị trí các tuyến ống, hình dáng nhất định của mạng lưới trên mặt bằng phạm vi thiết kế.
Vạch tuyến mạng lưới nghĩa là phác hoạ hình học mạng lưới lên mặt bằng, p...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top