Download miễn phí Đồ án Quy hoạch mạng lưới cấp nước Khu tái định cư Tân Vĩnh Hiệp – xã Tân Vĩnh Hiệp - Huyện Tân Uyên - tỉnh Bình Dương





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang 1
1. Sự cần thiết tiến hành lập quy hoạch chi tiết các Khu tái định cư .Trang 1
2. Cơ sở lập quy hoạch chi tiết các Khu tái định cư .Trang 1
3. Mục đích nghiên cứu .Trang 1
4. Phương pháp nghiên cứu Trang 2
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Trang 3
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Trang 3
1. Vị trí địa lý Trang 3
2. Khí hậu Trang 3
3. Tài nguyên nước Trang 4
4. Địa hình Trang 6
II. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN KHU TĐC TÂN VĨNH HIỆP Trang 7
1. Hiện trạng - điều kiện tự nhiên kiến trúc và xây dựng Trang 7
1.1.Hiện trạng - điều kiện tự nhiên Trang 7
1.1.1.Vị trí địa lí và giới hạn Trang 7
1.1.2.Đặc điểm địa hình Trang 7
1.1.3.Đặc điểm khí hậu Trang 7
1.1.4.Địa chất công trình Trang 8
2.1. Hiện trạng - kiến trúc và xây dựng: Trang 8
2.1.1.Hiện trạng sử dụng đất Trang 8
2.1.2.Hiện trạng giao thông Trang 9
2.1.3.Hiện trạng cấp điện Trang 9
2.1.4.Hiện trạng cấp - thoát nước Trang 9
3.1 Đánh giá chung Trang 9
3.1.1.Thuận lợi Trang 9
3.1.2.Khó khăn Trang 9
2. Quy Hoạch Chi Tiết Khu Tái Định Cư Tân Vĩnh Hiệp Trang 9
2.1.Xác định phạm vi khu đất và quan hệ với khu vực xung quanh Trang 9
2.1.1.Phạm vi Trang 10
2.1.2.Quan hệ với khu vực xung quanh Trang 10
2.2.Tính Chất và Quy Mô Dân Số Của Khu TĐC Trang 10
2.2.1.Tính chất Trang 10
2.2.2.Quy mô dân số Trang 10
2.3.Bố Cục Quy Hoạch Kiến Trúc Trang 10
2.3.1.Phương án cơ cấu quy hoạch Trang 10
2.3.2.Quy hoạch tổng mặt bằng phân lô Trang 10
2.3.3.Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc Trang 11
2.3.4.Tổ chức giao thông Trang 11
2.4.Bảng cân bằng đất xây dựng Trang 11
3.Quy Hoạch Hệ Thống Cấp Nước Trang 12
3.1.Mục tiêu cấp nước Trang 12
3.2.Đối tượng và phạm vi cấp nước Trang 12
3.3.Nguồn nước cấp Trang 12
3.4.Thống kê ban đầu Trang 12
CHƯƠNG 2.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC KHU TÁI ĐỊNH CƯ TÂN VĨNH HIỆP – XÃ TÂN VĨNH HIỆP –HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH BÌNH DƯƠNG Trang 14
I. Cơ sở số liệu phục vụ cho việc tính toán Trang 14
1.Các công trình công cộng, thương mại - dịch vụ trong khu TĐC Trang 16
1.1.Nhà trẻ Trang 16
1.2.Công trình thương mại - dịch vụ khu TĐC Trang 16
1.3.Nước tưới cây xanh công viên - rửa đường Trang 16
1.4.Tiêu Chuẩn Dùng Nước Cho Chữa Cháy Trang 17
II. Tính toán lưu lượng nước cấp cho khu TĐC Trang 18
1.Tính toán lưu lượng nước cấp sinh hoạt cho khu TĐC Tân Vĩnh Hiệp với số dân 18.000 người Trang 18
2. Lưu lượng nước dùng cho chữa cháy Trang 21
3.Xác định chế độ làm việc của TBC II, thể tích đài nước và bể chứa Trang 24
3.1.Chế độ bơm Trang 24
3.2.Xác định sơ bộ thể tích đài nước theo các chế độ bơm Trang 25
3.3.Lựa chọn phương án Trang 30
3.4.Xác định dung tích đài nước Trang 31
3.5.Xác định dung tích bể chứa Trang 33
CHƯƠNG 3.TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Trang 38
I. Nguyên Tắc Vạch Tuyến Mạng Lưới Cấp Nước Trang 38
1. Nhiệm vụ của mạng lưới cấp nước Trang 38
2. Sơ đồ mạng lưới cấp nước Trang 38
3. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước Trang 39
II. Thiết Kế Vạch Tuyến Cho Khu TĐC Trang 41
1. Xác định chiều dài và hệ số làm việc của các đoạn ống Trang 41
2. Xác định lưu lượng tại các nút Trang 45
2.1. Xác định hệ số Pattern sinh hoạt Trang 51
3. Chạy EPANET 2.0 Trang 51
3.1. Giới thiệu chương trình EPANET 2.0 Trang 51
3.2. Thiết lập thông số tính toán cho EPANET Trang 52
3.3. Vẽ mạng lưới Trang 53
3.4. Khai báo Chu kỳ thời gian (Pattern) Trang 53
3.5. Đặt đặc tính cho Nút Trang 54
3.6. Chọn đường kính sơ bộ cho các đọan ống Trang 55
3.7. Ñaëc tính cho đài nước Trang 55
3.8. Đặt đặc tính cho bể chứa Trang 56
3.9. Đặc tính cho bơm Trang 56
4. Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước trường hợp dùng nước lớn nhất có cháy .Trang 66
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH .Trang 74
I. KỸ THUẬT THI CÔNG .Trang 74
1. Công tác đào đất .Trang 74
2. Công tác vận chuyển ống .Trang 76
3. Công tác lắp đặt ống Trang 76
4. Công tác thử áp lực .Trang 80
5. Công tác khử trùng .Trang 82
6. Công tác lấp và đầm đất .Trang 83
7. Công tác tái lập mặt đường .Trang 84
8. An toàn, vệ sinh môi trường .Trang 84
II. QUẢN LÝ KỸ THUẬT MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Trang 86
1. Theo dõi định kỳ chế độ làm việc của mạng lưới cấp nước Trang 87
2. Tẩy rửa khử trùng đường ống cấp nước: Trang 87
3. Các biện pháp quản lý chống thất thoát và thất thu .Trang 87
II. DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH .Trang 88
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và phân phối nước tới các điểm dùng nước trong phạm vi thiết kế.
- Mạng lưới cấp nước có nhiệm vụ đảm bảo phân phối nước liên tục, đủ lưu lượng, áp lực, đảm bảo nước sạch và giá cả hợp lý. Khi có sự cố trên mạng lưới thì phải đảm bảo đủ nước trong thời gian khắc phục.
- Mạng lưới cần thiết kế sao cho chi phí xây dựng và quản lý mạng lưới và các công trình liên quan như: (trạm tăng áp, đài nước, bể chứa ) một cách ít tốn kém và rẻ nhất.
2. Sơ đồ mạng lưới cấp nước:
Mạng lưới cấp nước làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ. Nó bao gồm các ống chính, chủ yếu làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi xa, các đường ống nhánh làm nhiệm vụ phân phối nước đến các điểm tiêu dùng nước.
Mạng lưới cấp nước là một bộ phận của hệ thống cấp nước. Giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước thường chiếm khoảng 50% - 80% giá thành toàn bộ công trình. Bởi vậy nó cần được nghiên cứu và thiết kế chính xác trước khi xây dựng.
Mạng lưới cấp thường có các loại sau:
+ Mạng lưới cụt: Là mạng lưới chỉ cung cấp nước theo một hướng nhất định (hay cấp nước theo dọc tuyến ống) và kết thúc tại đầu mút của tuyến ống, được áp dụng trong các trường hợp sau:
ü Cấp nước sản xuất khi được phép ngừng để sửa chữa.
ü Cấp nước sinh hoạt khi đường kính không lớn hơn 100mm.
ü Cấp nước chữa cháy khi chiều dài không lớn hơn 300mm.
+ Mạng lưới vòng: Là mạng lưới có đường ống khép kín mà trên đó tại mọi điểm có thể cấp nước từ hai hay nhiều phía.
+ Mạng lưới cấp nước hỗn hợp: Là mạng lưới thường được sử dụng phổ biến nhất và nó bao gồm ưu điểm của hai loại mạng lưới vòng và cụt.
Qua phân tích ưu nhược điểm ta thấy:
+ Mạng lưới cụt có tổng chiều dài ngắn nhất, dễ tính toán, vốn đầu tư nhỏ, nhưng không đảm bảo an toàn khi cấp nước. Khi đoạn ống nào đó bị sự cố hư hỏng thì toàn bộ khu vực phía sau không có nước dùng.
+ Đối với mạng lưới vòng thì một đoạn nào đó có sự cố hư hỏng thì nước sẽ theo đường ống khác đến cung cấp cho khu vực phía sau, tuy nhiên tổng chiều dài mạng lưới vòng lớn. Trên thực tế, các đường ống chính và các đường ống nối tạo thành mạng lưới ống chính là mạng vòng, còn các ống phân phối đến các hộ dân là mạng lưới cụt. Căn cứ vào khu vực cấp nước và yêu cầu cấp nước của Khu tái định cư ta chọn phương án mạng lưới vòng.
3. Nguyên Tắc Vạch Tuyến Mạng Lưới Cấp nước:
- Mạng lưới cấp nước phải bao trùm được tất cả các điểm tiêu thụ.
- Các tuyến ống chính nằm trên trục lộ chính, cần có hai tuyến ống chính trong một hệ thống có đường kính tương đương nhau để có thể làm việc thay thế lẫn nhau khi một tuyến có sự cố.
- Các tuyến ống phải vạch theo các tuyến ngắn nhất, tránh đi qua những nơi như ao hồ, đường tàu, nghĩa địa, nên đặt đường ống trên tuyến đường cao nhằm làm giảm áp lực trên tuyến ống chính.
- Khi tuyến ống chính phân phối đến công trình có đường kính lớn cần đặt thêm một ống phân phối nhỏ nằm song song với nó. Lúc này tuyến ống chính chỉ làm chức năng vận chuyển nước, phải có khoảng cách tối thiểu từ tuyến ống cấp nước đến các công trình.
- Vạch tuyến mạng lưới nghĩa là phát hoạ hình học mạng lưới lên mặt bằng, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Địa hình khu vực, các chướng ngại vật (sông, hồ, đường sắt, đường ôtô…).
- Hệ thống cấp nước có tính đến nhà cao tầng và cách bố trí khác nhau trong từng khu vực, khả năng phát triển trong tương lai, khả năng kết hợp… phải được giải quyết một cách toàn diện các vấn đề lựa chọn hợp lý đạt giá trị kinh tế kỹ thuật.
- Mạng lưới cấp nước thường bao gồm các tuyến truyền dẫn chính và tuyến phân phối. Tính toán thuỷ lực chỉ thực hiện đối với mạng truyền dẫn, còn các nhánh phân phối ta lấy theo cấu tạo.
- Mạng lưới cấp nước thiết kế theo mạng vòng trong trường hợp yêu cầu cấp nước liên tục và an toàn. Trong những trường hợp khác theo mạng lưới cụt. Ống truyền thường dọc theo đường phố và vuông góc với chướng ngại vật. Với mục đích bảo đảm hệ thống làm việc ổn định thì đường ống chính đặt song song với nhau một khoảng 400 – 800m và không ít hơn hai đường. Trên các tuyến ống chính đó cứ cách nhau 600 – 800m đôi khi có thể lớn hơn tới 1000m được nối lại với nhau bằng các đoạn nối tạo thành mạng vòng.
- Đối với hệ thống chữa cháy thì cứ cách nhau 150m theo chiều dài của đoạn ta đặt các họng chữa cháy, các van khoá để đóng mở riêng biệt của mạng lưới (trên một đoạn không được quá 5 cái).
- Tại điểm các ống giao nhau ta gọi là nút. Ở đó thường xây dựng hố ga và bố trí các van khoá để đóng mở các đoạn. Kích thước hố ga lấy căn cứ vào đường kính ống và kích thước các phần định hình và khoảng cách của chúng tới mặt tường trong của hố ga. Tại những chổ chuyển hướng dòng chảy cần gia cố các gối đỡ. Khi thay đổi đường kính ống ta dùng cole để nối ống.
- Vị trí đặt ống trên vị trí cắt ngang đường phố do qui hoạch xác định, nên đặt ống trong vĩa hè hay trong tuyến kỹ thuật. Khoảng cách nhỏ nhất trên mặt bằng tính từ thành ống đến công trình được quy định trong TCXDVN 33:2006:
+ Đến móng nhà và công trình : 3m
+ Đến chân ta luy đường sắt : 5m
+ Đến mép mương hay mép đường ôtô : 1.5-2m
+ Đến mép đường ray xe điện : 1.5-2m
+ Đến đường dây điện thoại : 0.5m
+ Đến mặt ngoài cấp thoát nước : 1.5m
+ Đến chân cột điện đường phố : 1.5m
+ Đến các loại tường rào : 1.5m
+ Đến trung tâm hàng cây : 1.5-2m
+ Đến mép cột điện cao thế : 3 m
Khi rút ngắn khoảng cách trên cần có các biện pháp kỹ thuật đặc biệt để đảm bảo ống không bị biến dạng và thuận tiện cho việc sữa chữa hay cải tạo.
II. Thiết Kế Vạch Tuyến Cho Khu TĐC :
Ta có áp lực yêu cầu trên mạng đã tính ở phần trên :
Hyeâu cầu = 4n +4 = 4 x3 + 4 = 16m
Xác định chiều dài của các đoạn ống và hệ số làm việc của các đoạn ống:
- Chiều dài các đoạn ống được xác định dựa vào bản đồ quy hoạch.
- Những đoạn ống giáp công viên,… ta lấy hệ số làm việc bằng 0,5. Những đọan ống chỉ để truyền tải ta lấy hệ số làm việc là 0 và những đoạn ống còn lại hệ số làm việc bằng 1. Ta gọi hệ số làm việc là: m.
Ltt = m x Lthực
Trong đó:
+ m : Hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống đối với từng khu vực có tiêu chuẩn dùng nước khác nhau. Tùy theo điều kiện cụ thể mà m 1
+ Lthực : Chiều dài thực của đoạn ống tính toán.
Bảng 3.1: Thống kê chiều dài và hệ số làm việc của các đọan ống.
Đoạn Ống
Chiều dài đoạn ống thực (m)
Hệ số làm việc
Chiều dài đoạn ống tính toán (m)
1-2
59
0.5
29.5
2-3
227
0.5
113.5
3-4
194
0.5
97
4-5
218
0.5
109
5-6
284
0.5
142
6-7
79
0.5
39.5
7-8
126
1
126
8-9
58
1
58
Bảng 3.1: Thống kê chiều dài và
hệ số làm việc các đọan ống (tt).
Đoạn Ống
Chiều dài đoạn ống thực (m)
Hệ số làm việc
Chiều dài đoạn ống tính toán (m)
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top