unghp

New Member

Download miễn phí Bài giảng Kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch





Nguyên nhân lây lan và nơi cưtrú của các loại côn
trùng hại kho
1. Nhiều loại côn trùng phá hại nông sản ở cả ngoài đồng lẫn
trong kho. Khi thu hoạch về cho nông sản vào kho chúng lây lan
sang nông sản bảo quản khác.
2. công cụ bảo quản nông sản trong kho do không được vệ
sinh cẩn thận nên côn trùng còn ẩn nấp trong các chỗ nứt nẻ,
những chỗ kín, chúng có thể phát triển trở lại và gây hại ngay
khi có điều kiện thích hợp.
3. Các phương tiện vận chuyển không vệ sinh sạch sẽ cũng là
nguyên nhân lây lan côn trùng từ nơi này sang nơi khác
4. Thông qua nông sản phẩm đãbị côn trùng xâm nhiễm đến
nơi tiêu thụ.
5. Một số loài gậm nhấm, chim chóc bị côn trùng bám vào
và trở thành vật mang côn trùng, lây lan côn trùng sang nơi khá



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu
hoạch
Biên soạn: Trịnh Đình Hòa
Viện Cơ điện NN và Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ: số 54/102Truong Chinh Hà nội
Phần I: tổn thất sau thu hoạch
Các nguyên nhân làm tổn thất, tác động và hậu quả
của các tổn thất này đến chất l−ợng nông sản là:
a) Thu hoạch và vận chuyển
b) Tổn thất trong khi sơ chế (tuốt, tẽ hạt, thái, làm khô,
làm sạch).
c) Tổn thất do sinh vật hại ăn hại, gồm có: Côn trùng
hại kho, động vật hại (chim, chuột, gia cầm), nấm mốc
+ Khi gặt hái và vận chuyển tỉ lệ rơi r∙i th−ờng (1%)
+ Khi thu hoạch gặp m−a b∙o, ngập lụt phải thu hoạch
sớm, nông sản bị thối, hỏng, nẩy mầm. Tỉ tệ tổn thất ở
khâu này phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Đặc biệt nếu
không làm khô kịp thời nông sản sẽ bị thối hỏng nhiều.
+ Làm khô bằng ánh nắng mặt trời thời gian th−ờng kéo
dài 4 ữ 5 ngày nên tỉ lệ rơi r∙i, chim chuột, gà ăn hại −ớc
tính khoảng 1%
Thiệt hại do sinh vật hại gây ra gồm nhiều mặt song có
thể tổng kết thành 3 điểm chính sau:
+ Thất thoát về mặt số l−ợng do côn trùng, chim
chuột, nấm mốc trực tiếp ăn hại.
+ Thất thoát về mặt chất l−ợng khi nông sản bị
côn trùng chim chuột xâm hại dẫn đến làm giảm giá trị
dinh d−ỡng do Protein, chất béo, vitamin bị biến tính
làm giảm giá trị th−ơng phẩm và giá trị sử dụng. Sản
phẩm bị sinh vật hại xâm hại có mùi vị, màu sắc không
đặc tr−ng của sản phẩm ban đầu.
+ Làm nhiễm bẩn, nhiễm độc nông sản do chất
thải và độc tố của nấm độc nh− aflatoxin. Do vậy trực
tiếp ảnh h−ởng đến sức khoẻ của ng−ời tiêu dùng hay
truyền bệnh cho ng−ời và gia súc.
Tổn thất về số l−ợng o một số n−ớc trên thế giới
+ Năm 1868 khi chuyển 145 tấn ngô hạt từ Anh
sang Mỹ, sau một năm bảo quản ng−ời ta đ∙ sàng ra
13 tấn mọt. Đây là bằng chứng về sự phá hại ghê gớm
và sự phát triển nhanh chóng của côn trùng.
+ Ng−ời ta đ∙ tiến hành thí nghiệm ở Liên-xô (cũ),
nuôi 10 đôi mọt thóc trong lúa mỳ,với điều kiện nhiệt
độ, độ ẩm thích hợp, sau 5 năm quần thể côn trùng đ∙
ăn hại hết 406.250 kg lúa mỳ.
+ Theo Matthews - Mỹ (1993) tổn thất do sinh vật
hại, và các nhân tố khác gây ra khoảng 10 -25% tổng
sản l−ợng nông sản trên toàn thế giới.
Việt Nam, theo số liệu ban đầu, tổn thất trung bình
trong bảo quản thóc gạo là 3,2-3,9%, nh−ng tổn thất
trong bảo quản thóc, ngô ở Miền núi, vùng sâu vùng xa
có thể lên tới 20 -30%.
Tổn thất sau thu hoạch gồm có ;
- Trong khi thu hoạch và vận chuyển
- Trong sơ chế gồm:
+ Tuốt, tẽ
+ Làm khô bằng cách phơi hay sấy.
+ Làm sạch và phân loại
+ Côn trùng xâm hại
+ Chế biến và l−u thông
Tóm lại:
Chúng ta thấy tổn thất ở khâu sơ chế làm khô và sinh
vật gây hại là chủ yếu. Do vậy để giảm thiểu tổn thất
sau thu hoạch chúng ta cần tăng c−ờng sơ chế để
nâng cao chất l−ợng nông sản và ngăn ngừa côn
trùng, chim, chuột xâm nhập và gây hại. Phòng trừ
côn trùng và chuột phát sinh và gây hại thời gian bảo
quản trong
Phần II:
Sơ chế nâng cao chất l−ợng nông sản và
ngăn ngừa côn trùng xâm nhiễm gây hại.
1. Phân loại tr−ớc khi tuốt, tẽ hạt
Mục đích: Nhằm hạn chế sâu hại lây nhiễm từ
đồng về nhà
- Theo giống lai và giống địa ph−ơng
- Theo mức độ chín (chín non hay chín già)
- Theo nông sản (ngô, lúa) đ∙ bị côn trùng xâm
nhiễm và phá hại từ ngoài đồng (bị chuột cắn, mốc,
mọt, h− hỏng khác...). Tuỳ theo mức độ h− hỏng và
nhiễm côn trùng để quyết định sử dụng hay loại bỏ
để tránh lây nhiễm sang các phần nông sản còn tốt.
2. Làm khô
Mục đích: nhằm diệt và xua đuổi
sâu mọt ra khỏi hạt nông sản và
làm khô nông sản để ức chế sâu
mọt phát sinh và phát triển trong
bảo quản.
Làm khô nông sản trong thời gian
hợp lý ngay sau thu hoạch có tác
dụng làm ngừng sự phát triển hay tiêu diệt
sâu mọt, đ−a về thuỷ phần an toàn (<13%)
tr−ớc khi bảo quản. Sâu mọt có thể bị chết
hay bay đi. Đây là khâu quan trọng bởi nó
quyết định chất l−ợng bảo quản nông sản.
* Làm khô dùng ph−ơng pháp phơi nắng: đơn giản,
kinh tế, dễ áp dụng rộng r∙i, nh−ng phụ thuộc nhiều vào
điều kiện thời tiết.
Khi phơi cần chú ý các điểm sau:
+ Không nên phơi quá dầy (khoảng 10cm), khoảng 1h
đảo xới một lần để nhiệt tăng đều ở mỗi vị trí.
+ Cào thành từng luống để nhiệt bức xạ tiếp xúc đ−ợc
đều
+ Khi phơi nắng sâu mọt có thể bò ra bốn phía hay ẩn
trong các khe kẽ, sân phơi phải nhẵn xung quanh không để
rơm rạ hay các vật dụng khác. Nên láng thêm một lớp xi
măng xẫm mầu, l−ợng n−ớc trong hạt cao gây khó khăn
cho việc sơ chế và làm khô.
- Đối với ngô giống địa ph−ơng có thể để chín treo đèn
thu hoạch,
- Đối với ngô giống lai thu hoạch theo h−ớng dẫn của
nhà cung cấp giống.
- Thu hoạch ở điều kiện không thuận lợi: trời m−a thì
phải thu nhanh, tránh thu hoạch kéo dài làm cho l−ợng
n−ớc trong hạt quá cao, ảnh h−ởng đến chất l−ợng nông
sản cũng nh− tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, sâu
mọt phát triển. Phải hong hay dùng quạt, hay treo cả
cuộn, cả bắp bi, khi có điều kiện thuận lợi phải phơi
hay sấy ngay.
•Ph−ơng pháp sấy
dùng tác nhân nhiệt nhân tạo để làm khô nông sản và
diệt sâu hại. Khi sấy phải đảm bảo nhiệt độ phân bố đều
nhiệt độ không cao qua mức, làm ảnh h−ởng đến chất
l−ợng nông sản. Khi sấy phải nâng nhiệt độ từ từ, đảm
bảo sự l−u thông và thoát ẩm đều
đặn . Nhiệt độ
thích hợp để
sấy thóc là
45oC-50oC;
sấy ngô là 80oC
3. Làm sạch và phân loại chất l−ợng
Mục đích: Nhằm nâng cao chất l−ợng nông sản
Tuốt, tẽ để tách hạt nông sản ra khỏi phần lõi, rơm rạ để tiện
lợ cho việc làm khô, để tạo ra các hạt nông sản có chất l−ợng
t−ơng đối đồng đều về:
- Độ chín khi thu hoạch
- Độ ẩm (thuỷ phần hạt)
- Độ đồng đều về kích cỡ hạt,bắp (khi bảo quản ngô cả bắp)
- Loại nhiễm và không nhiễm sâu mọt.
- Tỷ lệ tạp chất
- Khi sơ chế cần áp dụng các kỹ thuật sao cho tỷ lệ hạt bị
vỡ, sứt là ít nhất. Cần tách riêng các hạt đ∙ bị gẫy vỡ.
- Phân loại riêng từng phần nông sản tốt, xấu. Để quá trình
làm khô đạt hiệu quả tốt nhất. Ngăn chặn đ−ợc sâu mọt lây
nhiễm từ đồng về nhà.
Phần III- thiết bị làm khô và Bảo
quản nông sản
Đặc tính một số thiết bị bảo quản đang đ−ợc sử dụng
tại các hộ nông dân
1. Thùng tôn:
- Đ−ợc nông dân đánh giá là hợp lý. Thùng có kết cấu gọn,
nhẹ, không bị gỉ, kín, tránh đ−ợc chuột. Thùng có nhiều
loại kích cỡ khác nhau phù hợp với yêu cầu của từng hộ
(sức chứa từ 3 tạ - 1 tấn)
- Nh−ợc điểm: Thùng không có chân đỡ, th−ờng phải kê
bằng gạch và ván gỗ nên rất hay bị méo (xệ đáy), dễ bị
truyền nhiệt khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong
và bên ngoài. Bên trong thùng đ−ợc gia c−ờng bằng các gờ
gỗ hay sắt, để tạo thuận lợi cho sâu mọt trú ngụ và phát
triển, khó làm sạch. Nông sản lấy ra khó khăn, chậm đ−ợc
lấ...
 
Top