Hugh

New Member

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường xây dựng dự án CCN Caric, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 6
TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6
1.1 Lịch sử phát triển ĐTM 6
1.2 Khái niệm cơ bản về ĐTM 7
1.3 Mục đích và ý nghĩa ĐTM 7
1.3.1 Mục đích của ĐTM 7
1.3.2 Ý nghĩa của ĐTM 9
1.4 Nội dung của ĐTM 10
1.5 Tình hình thực thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian vừa qua 11
1.5.1 Giai đọan 1: ( 1994-1999) 11
1.5.1.1 Một số kết quả nổi bậc đã đạt được: 11
1.5.1.2 Những tồn tại cần được khắc phục: 12
1.5.2 Giai đọan 2 ( 1999 – nay) 13
CHƯƠNG 2: 14
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CCN CARIC, HUYỆN CẦN ĐƯỚC, 14
TỈNH LONG AN 14
2.1 Chủ đầu tư 14
2.2 Vị trí dự án 14
2.2.1 Thuận lợi 14
2.2.2 Khó khăn: 15
2.3 Nội dung cơ bản của dự án xây dựng cụm công nghiệp 15
2.3.1 Quy mô đầu tư 15
2.3.2 Quy hoạch tổng thể CCN: 16
2.3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất: 16
2.3.2.2 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 17
2.4 Ý nghĩa kinh tế xã hội của dự án 20
2.5 Tổng kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật 21
CHƯƠNG 3: 22
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG CCN CARIC. 22
3.1 Điều kiện tự nhiên 22
3.1.1 Đặc điểm khí hậu khu vực thực hiện ĐTM 22
3.1.1.1 Nhiệt độ không khí 22
3.1.1.2. Độ ẩm không khí 22
3.1.1.3 Chế độ mưa: 23
3.1.1.4 Chế độ gió: 23
3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất tại khu vực dự án: 23
3.1.2.1 Đặc điểm địa hình: 23
3.1.2.2 Đặc điểm địa chất: 24
3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án 24
3.2.1 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn: 24
3.2.2 Hiện trạng môi trường nước tại khu vực dự án: 25
3.2.2.1 Chất lượng nước mặt: 25
3.2.2.2 Chất lượng nước ngầm: 27
3.3 Các điều kiện kinh tế xã hội 28
3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 28
3.3.2.Hiện trạng giao thông: 28
3.3.3 Hiện trạng cấp điện: 29
3.3.4 Hiện trạng cấp nước 29
3.3.5 Hiện trạng thoát nước 29
3.3.6 Mạng lưới thông tin 29
CHƯƠNG 4: 30
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CỤM CÔNG NGHIỆP CARIC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 30
4.1 Các hoạt động chính trong giai đoạn xây dựng 30
4.1.1 Tác động do di dân, giải tỏa 30
4.1.1.1. Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng 30
4.1.1.2 San lấp mặt bằng: 30
4.1.1.3 Các công trình xây lắp khác: 30
4.2 Phân tích đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng 31
4.2.1 Tác động đến môi trường nước 31
4.2.1.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải 31
4.2.2 Tác động đến môi trường không khí 34
4.2.2.1 Ô nhiễm trong quá trình vận chuyển, san lắp mặt bằng 34
4.2.2.2 Ô nhiễm do khí thải giao thong trong giai đoạn xây dựng 35
4.2.2.3 Ô nhiễm không khí trong quá trình xay dựng cơ sở hạ tầng 36
4.2.2.4 Ô nhiễm tiếng ồn và chấn động 36
4.2.3 Tác động đến môi trường đất 38
4.3 Đánh giá tác động của khí thải tới môi trường 40
4.3.1 Nguồn ô nhiễm không khí 40
4.3.1.1 Nguồn ô nhiễm đang tồn tại 40
4.3.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động CCN 40
4.3.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm của khí thải 41
4.3.2.1 Tải lượng khí thải công nghiệp 41
4.3.2.2 Tải lượng ô nhiễm khí thải giao thông 49
4.2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm khác 50
4.3.3 Tác động của chất ô nhiễm không khí 51
4.3.3.1 Tác hại đến sức khỏe con người 51
4.4 Đánh giá tác động của nước thải tới môi trường 53
4.4.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước, đất 53
4.4.1.1 Nước thải công nghiệp 53
4.4.1.2 Nước thải sinh hoạt 54
4.4.1.3 Nước thải là nước mưa 54
4.4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải và nước mưa chảy tràn 54
4.4.2.1 Nước thải sản xuất 54
4.4.2.2 Nước thải sinh hoạt 57
4.4.2.3 Nước mưa chảy tràn 59
4.4.3 Tác động các chất ô nhiễm đến môi trường nước, đất 60
4.4.3.1 Những tác động của nước thải tới chất lượng nước mặt 60
4.4.3.2 Tác động đến chất lượng nước ngầm và đất 61
4.5 Tác động của chất thải rắn tới môi trường 61
4.5.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm chất thải rắn 61
4.5.1.1 Đối với chất thải rắn công nghiệp 62
4.5.1.2 Đối với chất thải rắn sinh hoạt 62
4.5.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm của chất thải rắn 63
4.5.2.1 Chất thải rắn công nghiệp 63
4.5.2.2 Chất thải rắn sinh hoạt: 64
4.5.3 Đánh giá tác động do các chất thải rắn 64
4.6 Các tác động khác tới môi trường 65
4.6.1 Tiếng ồn và rung động 65
4.6.1.1 Nguồn gốc của tiếng ồn và rung động 65
4.6.1.2 Tác động của tiếng ồn và độ rung tới sức khỏe con người 65
4.6.2 Đánh giá tác động môi trường của ô nhiễm nhiệt 66
4.6.2.1 Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt 66
4.6.3 Sự cố môi trường 66
4.6.3.1 Sự cố rò rỉ 66
4.6.3.2 Sự cố cháy nổ 67
4.6.3.3 Sự số do thời tiết bất thường 67
4.7 Tác động tới hoạt động kinh tế - xã hội khu vực 67
4.7.1 Tác động có lợi 67
4.7.2 Tác động tiêu cực 68
4.8 Tác động của dự án tới hệ sinh thái 69
CHƯƠNG 5: 70
CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 70
5.1 Phân cụm nhà máy 70
5.2 Khoảng cách bố trí chiều cao công trình 72
5.3 Vị trí bố trí nhà máy 73
5.4 Vùng cách ly vệ sinh công nghiệp 74
5.5 Thẩm định thiết kế công nghệ xử lý chất thải rắn 75
5.6 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm trong quá trình thi công cơ sở hạ tầng 75
5.7 Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí 77
5.7.1 Các biện pháp tổng hợp cho toàn CCN 77
5.7.2 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí tại nguồn 78
5.7.2.1 Biện pháp công nghệ cải tiến sản xuất 78
5.7.2.2 Các phương pháp xử lý bụi trong khí thải 79
5.7.2.3 Phương pháp xử lý các chất ô nhiễm dạng khí 82
5.7.3 Các biện pháp phụ trợ và kết hợp 84
5.8 Các biện pháp khống chế tiếng ồn và rung 85
5.8.1 Biện pháp chung 85
5.8.2 Biện pháp giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn phát sinh 85
5.8.3 Biện pháp kỹ thuật để hạn chế tiếng ồn và rung lan truyền 85
5.8.3.1 Biện pháp hạn chế chấn động 85
5.8.3.2 Biện pháp hạn chế tiếng ồn 85
5.8.4 Biện pháp khống chế ồn và rung do các phương tiện vận chuyển 86
5.9 Các biện pháp bảo vệ môi trường nước 86
5.9.1 Phân loại nước thải 86
5.9.2 Hệ thống thoát nước 86
5.9.3.3 Một số phương pháp xử lý nước thải công nghiệp cục bộ. 87
5.9.3.3 Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp tập trung: 89
5.10 Biện pháp quản lý chất thải rắn và xử lý chất thải rắn tại CCN 96
5.10.1 Nhu cầu và khối lượng chất thải rắn cần xử lý 96
5.10.2 Biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn tại CCN 96
5.10.2.1 Chất thải rắn không nguy hại 96
5.10.2.2 Chất thải rắn nguy hại 96
5.11 Các biện pháp phòng chống cháy nổ và an toàn lao động 98
5.11.1 Hệ thống chống sét 98
5.11.2 Sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu 99
5.12 Các công trình xử lý môi trường , chương trình quản lý và giám sát môi trường 99
5.12.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường 99
5.12.2 Chương trình quản lý môi trường 99
5.12.3 Chương trình giám sát môi trường 107
5.12.3.1 Mục đích 107
5.12.3.2 Nội dung 107
5.12.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 109
CHƯƠNG 6: 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
6.1 Kết luận 110
6.2. Kiến nghị 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụ thuộc nhiều vào công nghệ chế tạo tàu thủy áp dụng tại các nhà máy. Trong đó, bụi kim loại phát sinh chủ yếu từ các công đoạn như: vệ sinh cho các tấm tôn, thép hình bằng phương pháp phun hạt mài (bi thép) trước khi hạ liệu, cắt gia công nhiệt chi tiết và trước khi đấu đà các phân, tổng đoạn (đóng tàu mới); …Khí thải phát sinh trong công đoạn sơn, các phân và tổng đoạn, hay cắt hàn từ gia công, lắp rắp và đấu đà các phân, tổng đoạn (đóng tàu mới). Các nhà máy trong CCN sẽ ưu tiên công nghệ phun nước siêu cao áp. Các thông số ô nhiễm của các phương pháp làm sạch được thể hiện như sau:
Công đoạn
Các thông số
Bụi
SO2
NOx
TOC
Làm sạch bề mặt (phun bi thép)
Hệ số phát thải, kg/tấn
12,7
Lượng bi thép, tấn/ngày
12,023
-
-
-
Tải lượng, kg/ngày (*)
152,694
Làm sạch bề mặt (phun nước siêu cao áp)
Hệ số phát thải, kg/m3
0,0
Lưu lượng nước, m3/ngày
25.204
Tải lượng, kg/ngày (*)
0,0
Sơn
Hệ số phát thải, kg/m3
2,3.10-6
Lượng sơn, m3/ngày
-
-
-
8.770.436
Tải lượng, kg/ngày
20,172
Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ môi trường (CESAT) tập hợp từ các tài liệu, tháng 07/2009.
Như vậy, dự án sử dung ưu tiên sử dụng phương pháp phun nước siêu cao áp, thì sẽ không làm phát sinh bụi ảnh hưởng tới các khu dân cư, song phương pháp này lại sử dụng lưu lượng lớn nước sạch và đòi hỏi phải tái sử dụng phù hợp nhằm tiết kiệm tài nguyên nước. Trong trường hợp sử dụng phương pháp phun hạt mài (bi thép) và điều kiện thi công làm sạch bề mặt ở ngoài trời, thì lượng bụi có kích thước <10μm phát sinh sẽ lớn (lớn gấp 2,11lần so với đóng tàu mới) và có thể ảnh hưởng rất đáng kể tới các khu dân cư xung quanh sinh sống trong điều kiện có gió phát tán bụi đi xa, đòi hỏi phải có các biện pháp khống chế, hạn chế ô nhiễm do bụi kim loại phù hợp.
- Bụi, khí thải phát sinh tại các nhà máy chế biến thực phẩm, nông sản, thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản:
Bảng 4.11 : Các loại bụi, khí thải phát sinh tại các nhà máy chế biến thực phẩm, nông sản, thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản
STT
Loại hình sản xuất
Nguồn gây ô nhiễm không khí
1
Sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền
Khí thải từ quá trình chiên nấu, chế biến: Bụi, SO2, CO, NOx, CH4
Khí thải lò hơi
2
Sản xuất đồ hộp và các sản phẩm đông lạnh: thịt, cá, rau quả,…
Mùi hôi từ khu chuồng trại nhốt nữ gia súc: NH3, H2S,
Bụi, SO2, CO, NOx, CH4
3
Chế biến thủy, hải sản
Hơi chlorine từ khâu khử trùng
Hơi NH3 có thể rò rỉ từ thiết bị lạnh:
Mùi hôi tanh từ sự phân hủy nguyên liệu, bã thải:
4
Sản xuất bia, nước giải khát,…
Khói thải từ lò nấu: SO2, NOx, CO,..
Hơi khí nén rò rỉ: NH3
Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường tập hợp, tháng 07/ 2009
Tải lượng một số chất ô nhiễm chính trong các nhà máy chế biến thực phẩm, thủy sản ở KCN Sóng Thần I, II của Bình Dương như sau:
Bảng 4.12 . Tải lượng một số chất ô nhiễm chính trong các nhà máy chế biến thực phẩm, thủy sản ở KCN Sóng Thần I, II của Bình Dương.
TT
TÊN NHÀ MÁY
NGÀNH NGHỀ
DIỆN TÍCH (m2)
TẢI LƯỢNG
( kg/ngày.đêm )
Bụi
SO2
NOx
KCN Sóng Thần I
1
Công ty TNHH CKL
Sản xuất nước trái cây
6.900
0,66
15,36
2,457
2
Cty TNHH Thanh An
Chế biến hải sản (mực )
5.000
-
-
-
KCN Sóng Thần II
3
Cty TNHH Uni President
Chế biến thực phẩm
95.428
283
62,4
9,984
4
Cty TNHH Đại Phát
Chế biến thực phẩm
6.192
26,8
25,920
4,147
Nguồn : Sở KHCN&MT Bình Dương (cũ) và Dự án bảo vệ môi trường Việt Nam - Canada (VCEP)
- Bụi, khí thải phát sinh tại các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: Đối với các nhà máy sản xuất vật liệu xâu dựng (sản xuất xi măng, nghiềm Clinke sản xuất xi măng,…) thì tải lượng bụi, khí thải phát sinh chủ yếu là bụi, SO2, CO, NOx, …
Theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tải lượng ô nhiễm trong quá trình sản xuất xi măng được nêu trong bảng sau :
Bảng 4.13: Tải lượng ô nhiễm trong quá trình sản xuất xi măng
Các hoạt động sản xuất
Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn clinker)
Tải lượng ô nhiễm (tấn/năm)
Dự trữ clinker trong silô
0,12
14,94
Dự trữ puzzolan, thạch cao
0,14
17,43
Vận chuyển clinker, phụ gia
0,075
9,34
Đập phụ gia, thạch cao
0,02
2,49
Nghiền phối liệu
0,05
6,22
Đóng bao xi măng
0,01
1,24
Vận chuyển xi măng
0,01
1,24
Tổng cộng
52,91
Ghi chú : Nguyên liệu clinker là 124.500 tấn/năm.
Tải lượng bụi thải ra từ tất cả các nguồn trong quá trình sản xuất xi măng được ước tính theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới là 52,91 tấn/năm.
Như vậy, trong quá trình hoạt đông, các nhà máy này sẽ trang bị đầy đủ thiết bị khống chế và giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải để xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra môi trường.
4.3.2.2 Tải lượng ô nhiễm khí thải giao thông
Trong quá trình hoạt động ổn định của Dự án, hàng ngày sẽ có khối lượng rất lớn nguyên nhiên vật liệu và sản phẩm hàng hóa được vận chuyển ra vào trên khu vực dự án. Kết quả điều tra thực tế về khối lượng nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá và chất thải vận chuyển hàng ngày tại các CCN tập trung vào khoảng 97,9 tấn/ha/ngày. Như vậy có thể dự báo khi toàn bộ diện tích đất sản xuất của Dự án được lấp đầy thì tổng khối lượng vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải ra vào Dự án khoảng 38.803,6 tấn/ngày. Tải trọng trung bình của xe tải là 10 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu DO. Vậy, tổng số lượt xe ra vào Dự án là 3.880 lượt xe/ngày. Quãng đường vận chuyển trung bình là 3km.
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 - 16,0 tấn, có thể ước tính được tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải trong Dự án.
Bảng 4.14 . Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải trong Dự án.
Stt
Chất ô hiễm
Hệ số ô nhiễm (kg/1.000km)
Tổng chiều ài
(1.000 km)
Tổng tải lượng
(kg/ngày)
01
Bụi
0,9
11,6
10,44
02
SO2
4,15 S
11,6
24,07
03
NOX
14,4
11,6
167,04
04
CO
2,9
11,6
33,64
05
THC
0,8
11,6
9,28
Ghi chú:
- S: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,5%;
- Quãng đường vận chuyển trung bình cho 1 chuyến xe được ước tính là 3 km.
Ngoài những tác động nêu trên, sự gia tăng mật độ xe trong một khỏang thời gian ngắn sẽ làm tăng các chất ô nhiễm ( khí thải, bụi, ồn) gây ảnh hưởng tới chất lượng không khí xung quanh trong khu vực
4.2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm khác
Ngòai nguồn khí thải nói trên, các hoạt động khác trong CCN cũng thải vào môi trường một lượng chất ô nhiễm không khí. Có thể liệt kê các nguồn đó bao gồm:
- Hoạt động sinh hoạt của con người cũng sản sinh ra nhìêu chất thải gây ô nhiễm không khí như sản phẩm cháy do đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, hoạt động vận tải, khói thuốc lá…
- Khí thải phát sinh ra tại khu vực lưu chứa cục bộ và trạm trung chuyển rác của CCN từ quá trình phân hủy kị khí gây nên mùi hôi thối, gây ô nhiễm không khí xung quanh. Các loại khí thải này là nguồn phân tán và phụ thuộc nhiều vào yếu tố nên trong ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của hạt nano silica chứa tâm màu và thử nghiệm ứng dụng trong đánh dấu Y sinh Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top