hoatuyet_8891

New Member

Download miễn phí Luận văn Phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp Tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001-2005





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I. VAI TRÒ CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH HÀ TÂY 6
I/ VAI TRÒ CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH HÀ TÂY 6
1/ Khái niệm chung TTCN và đặc trưng sản xuất TTCN. 6
1.1. Hoạt động tiểu thủ công nghiệp. 6
1.2. Đặc trưng sản xuất TTCN. 8
2.Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế xã hội. 9
2.1. TTCN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 9
2.2. TTCN với tăng trởng và phát triển kinh tế. 9
2.3 TTCN với giải quyết vấn đề xã hội. 10
3. Vai trò của TTCN trong phát tiển kinh tế Hà Tây . 9
II. TTCN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ TÂY 14
1.Quá trình phát triển TTCN Việt Nam 14
1.1. Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1939-1945. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1954-1975 14
1.3. Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1975 đến nay. 15
2. Nghề và làng nghề truyền thống Hà Tây . 17
III. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN TTCN. 19
1. Kinh nghiệm của Nhật. 19
2. Kinh nghiệm của các nước NICs. 20
3. Kinh nghiệm ASEAN. 21
4. Những kết luận chung về bài học kinh nghiệm. 22
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY. 24
I. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ TTCN HÀ TÂY 24
1. Điều kiện tự nhiên Hà Tây. 24
1.1. Về vị trí địa lý. 24
1.2. Tài nguyên khoáng sản. 25
2. Điều kiện kinh tế xã hội . 25
2.1. Tài nguyên con người. 25
2.2. Tài nguyên cảnh quan Di tích Lịch sử. 25
2.3. Về tốc độ tăng trưởng kinh tế. 26
2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 28
3. Lợi thế, hạn chế và thách thức đối với phát triển kinh tế
và TTCN Hà Tây. 30
3.1. Lợi thế. 30
3.2. Hạn chế. 31
3.3. Những thách thức. 31
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP (TTCN)
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TÂY. 32
1. Mạng lưới phát triển TTCN khu vực nông thôn tỉnh Hà Tây. 32
1.1. Tiểu thủ công nghiệp chuyên nghiệp. 32
1.2. Tiểu thủ công nghiệp trong nông nghiệp. 33
2. Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề . 33
2.1. Về số lượng làng có nghề và làng nghề. 33
2.2. Về số hộ và lao động tham gia sản xuất TTCN
trong làng nghề. 35
2.3. Về giá trị sản lượng sản xuất và thu nhập đầu tư
sản xuất kinh doanh (1996 - 1999). 36
2.4. Công tác nhân cấy nghề TTCN Hà Tây. 38
3. Các loại doanh nghiệp và sản phẩm ngành nghề
tiểu thủ công nghiệp. 40
3.1. Về các loại hình doanh nghiệp: 40
3.2. Về các loại sản phẩm ngành nghề TTCN Hà Tây: 41
4. Về thị trường và hình thức tiêu thụ. 42
5. Cơ cấu trong nội bộ CN-TTCN 44
5.1. Cơ cấu ngành. 44
5.2. Cơ cấu thành phần sở hữu. 44
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TTCN
trên địa bàn Hà Tây. 46
6.1. Giá trị sản xuất TTCN . 46
6.2. Tình hình thu hút lao động và nộp ngân sách
của TTCN Hà Tây 48
6.3. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của TTCN Hà Tây . 50
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TTCN TỈNH HÀ TÂY. 51
1. Những thành tựu đạt được. 51
2. Những tồn tại và khó khăn. 53
3. Nguyên nhân của tồn tại, khó khăn. 55
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 2001-2005 56
I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 2001-2005 56
1. Quan điểm phát triển TTCN Hà Tây. 56
1.1. Quan điểm phục hồi và phát triển TTCN truyền thống 56
1.2. Phát triển TTCN trên cơ sở tận dụng lợi thế du lịch Hà Tây . 57
1.3. Quan điểm phát triển TTCN theo hướng sản xuất hàng hoá . 58
2. Mục tiêu chung phát triển CN- TTCN
của cả nước đến năm 2010.
3. Mục tiêu phát triển kinh tế Hà Tây 2001-2005. 59
3.1. Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây
giai đoạn 2001-2005.
3.2. Mục tiêu phát triển TTCN Hà Tây giai đoạn 2001-2005. 60
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCN TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 2001-2005. 61
1. Phương hướng quy hoạch chung TTCN Hà Tây . 61
1.1.Quy hoạch phát triển tiểu công nghiệp
thủ công nghiệp theo ngành nghề . 62
1.2. Quy hoạch TTCN theo địa phương vùng lãnh thổ. 62
2. Phương hướng phát triển một số ngành TTCN chủ chốt. 64
3. Phương hướng phát triển chủ yếu đẩy mạnh
sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu . 68
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCN TỈNH HÀ TÂY . 70
1.Giải pháp về thị trường . 71
1.1. Thị trường ngoại tỉnh . 71
1.2.Thị trường nội tỉnh . 72
1.3. Thị trường nước ngoài . 73
2.Giải pháp về vốn, công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trường . 75
2.1. Giải pháp về vốn. 75
2.2. Đổi mới công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trường . 76
3. Giải pháp về cơ chế chính sách . 77
3.1. Về thuế . 77
3.2. Chăm lo đến đời sống tinh thần cuả người làm nghề . 77
3.3. Tăng cường quản lý nhà nước đối với làng nghề . 77
4. Giải pháp phát triển nguồn lực. 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO : 80
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mang tính cổ truyền, truyền thống riêng của mỗi nghề, mỗi làng qua từng giai đoạn khác nhau.
2.2. Về số hộ và lao động tham gia sản xuất TTCN trong làng nghề.
- Về số hộ:
Năm 1991 đến năm 1994 thì số làng nghề là 88 và từ năm 1995 - 1997 thì số làng nghề là 85, cho thấy sự giảm xuống của làng nghề Hà Tây trong giai đoạn gần đây, mặc dù vậy đến năm 1998 - 1999 số làng nghề được hồi phục tăng lên 106 làng nghề, với số hộ tham gia sản xuất TTCN cũng tăng lên.
Số làng nghề và số hộ qua các năm(1991-1999).
Năm
Đơn vị SX
91
92
93
94
95
96
97
98
99
Hộ cá thể
34.871
43.751
60.183
59.929
59.710
51.580
58.000
66.000
66.834
Làng nghề
88
88
88
88
85
85
85
106
106
Nguồn: Sở Công nghiệp Hà Tây
Năm 1991 số hộ của 85 làng nghề là 51.580 hộ, trong đó hộ làm nghề CN - TTCN 33.002 hộ chiếm 64%, hộ làm dịch vụ 4.043 hộ chiếm 7,8%, hộ làm nông nghiệp thuần nông 14.535 hộ chiếm 28,2%.
Đến năm 1999 số hộ của 106 làng nghề là 66.834 hộ tăng 29,6%, trong đó: hộ làm nghề CN - TCN 42.470 hộ chiếm 63,5% (tăng 9.468 hộ), hộ làm dịch vụ 5.797 hộ chiếm 8,7% hộ làm nông nghiệp thuần tuý 18.567 hộ chiếm 27,8%.
- Về số lao động.
Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề năm1996 là 119.012 người, trong đó: lao động CN - TCN 76.463 người chiếm 64,2% lao động dịch vụ 8.912 người chiếm 7,5%, lao động thuần nông 33.637 người chiếm 28,3%.
Đến năm 1999 số lao động của 106 làng nghề lên tới 152.036 người tăng 33.024 người so với 1996, trong đó: lao động CN - TCN: 98.570 người chiếm 64,8% (tăng 22.107 người) lao động là dịch vụ 12.244 người chiếm 8,1%, lao động nông nghiệp thuần nông 41.222 người chiếm 27,1%.
ở đây số lao động tham gia nhiều nhất vẫn tập trung ở số huyện có nhiều nghề như Phú Xuyên tổng số lao động 23.046 người, Thường Tín 21.610 người, Hoài Đức 30.562 người, Thanh Oai 13.175 người, mặc dù vậy một số huyện này vẫn có số lao động thuần nông chiếm tỷ lệ lớn so với nhiều huyện khác.
Lao động tham gia sản xuất trong các làng nghề 1999.
Tên huyện
Tổng số lao động
Số lao động tham gia sản xuất kinh doanh
Thuần nông
Kiêm SX TTCN
Chuyên SX TTCN
Dịch vụ
Toàn tỉnh
Tỷ trọng
152.036
100%
41.222
27,1
89.737
58,8
9.133
6,0
12.244
8,1
- Phú Xuyên
23.040
8.348
12.953
1.370
425
- Thường Tín
21.610
7.262
11.130
909
2.309
- Thanh Oai
13.175
1.061
10.936
-
1.178
- Hoài Đức
30.562
6.742
17.976
1.092
4.752
- Phúc Thọ
11.333
3.576
6.116
660
981
- Thạch Thất
17.792
6.315
9.120
1.502
855
- Chương Mỹ
3.165
86
2.927
80
72
- ứng Hòa
5.244
1.466
2.168
1.573
37
- Quốc Oai
8.180
2.050
5.840
-
290
- Ba Vì
4.359
239
3.858
73
189
- Đan Phượng
6.510
2.129
3.007
659
715
- TX Hà Đông
4.276
1.401
1.356
1.161
358
Nguồn: Sở Công nghiệp Hà Tây
2.3. Về giá trị sản lượng sản xuất và thu nhập đầu tư sản xuất kinh doanh (1996 - 1999).
2.3.1.Giá trị sản lượng sản xuất (theo giá hiện hành).
Năm 1996 giá trị tổng sản lượng sản xuất của 85 làng nghề CN - TCN là 716.284 triệu đồng, trong đó: sản xuất CN - TCN 448.196 triệu đồng chiếm 62,6%, kinh doanh dịch vụ 90.136 triệu đồng chiếm 12,6% nông nghiệp 177.952 triệu đồng chiếm 24,8%.
Đến năm 1999 giá trị tổng sản lượng của 106 làng nghề đã đạt tới 975.958 triệu đồng (tăng 225.674 triệu đồng so với 1996), trong đó sản xuất CN - TCN 607.893 triệu đồng chiếm 62,3% (tăng 15.969 triệu đồng) kinh doanh dịch vụ 131.646 triệu đồng chiếm 13,5%, sản xuất nông nghiệp 236.419 triệu đồng chiếm 24,2%. Bình quân 1 làng nghề có giá trị sản lượng 9.207,150 triệu đồng/năm, 1 hộ là 14,602 triệu đồng.
Những làng nghề đạt giá trị sản lượng sản xuất CN - TCN, dịch vụ (theo giá hiện hành).
+ Từ 75.000 triệu đến 81.450 triệu đồng có hai làng: dệt La Phù, làng chế biến LTTP Minh Khai (Hoài Đức).
+ Từ 20.000 triệu đến 36.320 triệu đồng có 3 làng: làng nghề cơ kim khí Vĩnh Lộc, xã Phùng Xá (Thạch Thất), làng nghề chế biến LTTP Dương Liễu, Cát Quế xã Cát Quết (Hoài Đức).
+ Từ 10.000 triệu đến 15.000 triệu đồng có 5 làng: làng thường làm nghề dệt thuộc xã Phùng Xá (Hoài Đức), làng nghề in vải, dịch vụ xã Dương Nội (Hoài Đức) làm mộc, dịch vụ Chàng Sơn, Hữu Bằng (Thạch Thất).
+ Từ 5.000 triệu đến gần 10.000 triệu đồng có 25 làng làng Xuân La xã Phương Dực, Đại Nghiệp xã Tân Dân, Lưu Phượng xã Phú Túc (Huyện Phú Xuyên), Canh Hoạch xã Dân Hòa, Dư Dụ Thù Thượng, Dùa Hạ, Vĩnh Tiền, xã Thanh Thúy, Kỳ Thủy xã Bích Hòa (huyện Thanh Oai), Hạ Thái xã Duyên Thái, Vạn Điểm xã Vạn Điểm, Trát Cầu xã Tiền Phong, Ninh Sở xã Ninh Sở (huyện Thường Tín), Liên Hà xã Liên Hà, Thượng Hạ xã Liên Trung (huyện Đan Phượng), làng Đông, Tây, Nam xã Phụng Thượng, Hạ Hiệp xã Liên Hiệp, Linh Chiểu xã Sen Chiểu (huyện Phúc Thọ), Sơn Đồng xã Sơn Đồng (huyện Hoài Đức), Tân Hòa xã Tân Hòa (huyện Quốc Oai).
2.3.2. Về thu nhập và vốn đầu tư mở rộng sản xuất. (1996 - 1999).
Về thu nhập làng nghề.
*Thu nhập bình quân 1 lao động trong năm của làng nghề (1999).
Đơn vị: 1000 đ
Chỉ tiêu
Thuần nông
Kiêm
sản xuất TTCN
Chuyên SX TTCN
Dịch vụ
Trung bình
Thu nhập
1.459
3.551
5.236
3.155
3.350
Nguồn: Sở Công nghiệp Hà Tây
Thu nhập bình quân 1 lao động 1năm trong làng nghề năm 1996 là 2,659 triệu đồng, trong đó: Thu nhập từ làm TTCN chuyên là 3,858 triệu đồng/năm, kiêm sản xuất TTCN là 2,650triệu đồng, kinh doanh dịch vụ 2,907/triệu đồng/năm, làm nông nghiệp thuần nông 1,221 triệu đồng/năm, cho thấy lao động tham gia sản xuất chuyên TTCN có thu nhập gấp ba (3) lần lao động làm nông nghiệp thuần.
Đến năm 1999 thu nhập bình quân 1 lao động 1 năm trong làng nghề tăng lên 3,350 triệu đồng (tăng 0,394 triệu đồng) trong đó: thu nhập từ làm TTCN kiêm sản xuất TTCN là 3,551triệu đồng/năm , chuyên sản xuất TTCN là 5,236 triệu đồng/năm, kinh doanh dịch vụ 3,155 triệu đồng/ năm, làm nông nghiệp thuần nông 1,459 triệu đồng. cho thấy lao động tham gia sản xuất chuyên TTCN có thu nhập gấp ba (3,5) lần lao động làm nông nghiệp thuần.
Về vốn đầu tư mở rộng sản xuất ở làng nghề.
Năm 1996 các làng nghề đã tự đầu tư được 316 tỷ đồng để khôi phục, phát triển sản xuất, trong đó: Vốn cố định 207,6 tỷ đồng chiếm 60%, vốn lưu động 138,4 tỷ đồng chiếm 40%.
Đến năm 1999 đã tự đầu tư là 358 tỷ đồng (tăng 12 tỷ đồng, trong đó: vốn cố định là 214,8 tỷ đồng chiếm 60% (tăng 7,2 tỷ đồng), vốn lưu động 143,2 tỷ đồng chiếm 40% (tăng 4,8 triệu đồng).
2.4. Công tác nhân cấy nghề TTCN Hà Tây.
Hàng năm công tác nhân cấy nghề TTCN trên địa bàn Hà Tây luôn được sự quantâm của các làng nghề, cấp uỷ chính quyền và các tổ chức...
Trong ba năm 1996 - 1998 gần đây, mặc dù còn gặp
không ít khó khăn các huyện, thị xã trong tỉnh vẫn coi trọng việc nhân cấy nghề mới, duy trì nghề cũ của làng là trách nhiệm của các ngành, các cấp chính quyền địa phương. Phòng công nghiệp các huyện ứng Hòa, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Ba Vì, Thanh Oai, Thạch Thất, Hoài Đức, Phú Tín, Mỹ Đức đã chủ động đề xuất với cấp ủy, chính quyền, đoàn thể của huyện phối hợp cùng UBND xã trên địa bàn tổ chức các lớp học nghề sản xuất công nghiệp - tiểu chủ công nghiệp như cơ khí, gò hàn, tiện, điện nông thôn, dệt, may mặc, thêu ren, khâu bóng đá, mộc dân dụng, mộc gỗ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Y Phương hướng phát triển nguồn nhân lực của công ty 20 Luận văn Kinh tế 0
H Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tị Kiến trúc, xây dựng 0
K Phương hướng và những giải pháp để phát triển kinh tế HTX nông nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
P Đề án Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và phương hướng phát triển Luận văn Kinh tế 0
K Phương hướng và giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
J Phương hướng và giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng, phương hướng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực con người ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top