dinhviet30_01

New Member

Download miễn phí Đồ án Quy hoạch giao thông thị xã Lạng Sơn





- Trong công tác thiết kế xây dựng đường ô tô, việc thiết kế mặt cắt dọc có tầm quan trọng rất lớn ảnh hưởng đến việc vận chuyển an toàn của xe cơ giới và năng xuất vận chuyển. Ngoài ra việc thiết kế mặt cắt dọc đạt tối ưu sẽ giảm được đáng kể khối lượng đào đắp, thuận tiện cho thi công xây dựng tuyến.
- Chính vì vậy việc thiết kế mặt cắt dọc phảI tuyệt đối tuân theo mọi quy định của quy phạm kỹ thuật, thiết kế mặt cắt dọc phảI đảm bảo cho nền đường và các công trình trên đường được ổn định, vững chắc dưới tác dụng của phương tiện vận tải và các yếu tố tác dụng của thiên nhiên. Đảm bảo cho đường luôn được khô ráo, khối lượng xây dựng (Đào - đắp) là ít nhất. Đảm bảo được cao độ tạI các vị trí xây dợng công trình.
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

dụng không phụ thuộc quy mô dân số
60,6
8,51
68.1
8.51
5
Đất cơ quan không phụ thuộc quản lý đô thị
32,5
5
40
5
6
Đất các trường chuyên nghiệp
8,6
1,32
8,6
1,0
7
Đất di tích,tôn giáo
19,5
3,0
19,5
2,43
B
Đất ngoài dân dụng
130,9
20,1
152,5
19,0
1
Đất công nghiệp kho tàng
44,2
6,8
55
6,8
2
Đất giao thông đối ngoại
26
4
32
4
3
Đất công trình đầu mối kỹ thuật
20,2
3,12
25
3,12
4
Đất thuỷ lợi, mặt nước
16
2,46
16
2
5
Đất quân sự
24,5
3,76
24,5
3
C
Đất dự trữ phát triển
180,7
27,8
223
27,8
Tổng
879,2
150,2
1.067,6
133,4
2.4/ Đánh giá và phân hạng quỹ đất xây dựng:
a./ Vùng đất xây dựng thuận lợi:
Tiêu chuẩn phân loại đất thuận lợi cho phát triển đô thị là loại đất có độ dốc >10%, khu đất không bị ngập lụt.
Vùng đất thuận lợi chủ yếu tập trung ở phía Bắc ( khu Kỳ Lừa).
Diện tích tổng cộng 959Ha.
b./ Vùng đất xây dựng ít thuận lợi:
Là khu đất phía Nam khu Đông Kinh ven sông Kỳ Cùng là nơi luồng lũ đi qua gây ngập lụt.
Diện tích 89Ha.
c./ Vùng đất xây dựng không thuận lợi:
Là vùng các khu đất đồi núi cao có độ dốc lớn hơn 30%.
Diện tích 211Ha.
d./ Vùng đất cấm xây dựng:
Khu di tích lịch sử diện tích 79Ha.
Bảng tổng hợp phân loại đất:
STT
Các loại đất
T/c phân loại
Diện tích
(Ha)
Tỷ lệ
(%)
1
Đất xây dựng thuận lợi
Độ dốc<10%
959
70,82
2
Đất xây dựng ít thuận lợi
Do ngập úng
89
6,57
3
Đất XD không thuận lợi
Độ dốc>30%
211
15,58
4
Đất cấm xây dựng
Di tích lịch sử, danh lam.
79
5,83
5
Sông suối, hồ ao.
Mặt nước
16
1,18
Tổng
Quỹ đất trong phạm vi nghiên cứu
1.354
100
Chọn hướng phát triển:
-Kết hợp tình hình hiện trạng xây dựng và kết quả đánh giá đất đai xây dựng có thể chọn hướng phát triển thị xã như sau:
- Ngoài ranh giới bảo tồn di tích lịch sử đã được nhà nước quy định, các khu chức năng của thị xã Lạng Sơn có thể phát triển từ cơ sở khu phố cũ tại các khu vực trung tâm, dọc theo hai bên tuyến đường chính Trần Đăng Ninh hướng lên phía Bắc và phía Nam bên bờ Đông sông Kỳ Cùng.
II./ Quy hoạch sử dụng đất đai và định hướng kiến trúc thị xã:
1./ Cơ cấu quy hoạch:
Phương án 1( phương án so sánh):
Chủ yếu dựa trên cơ sở phát triển hiện trạng. Đường quốc lộ 4 đi Quảng Ninh được giữ nguyên không chuyển lùi về phía Nam.
Nhược điểm: Hướng chọn đất phát triển không an toàn vì nằm trên luồng lũ. Hệ thống giao thông đường bộ chưa hợp lý.
Phương án 2: ( Phương án chọn)
Trục quốc lộ 1A mở từ Đồng Mỏ đi qua Mai Pha lên phía Đồng Đăng sẽ không đi qua thị xã mà được đưa ra ngoài phía Đông thị xã.
Tuyến đường sắt được nắn thắng và song song với tuyến quốc lộ 1A ( hiện đang xây dựng).
Tuyến đường quốc lộ 4 đi Quảng Ninh được mở từ cầu Đông Kinh qua nhà máy xi măng.
ở phương án này thì toàn bộ hệ thống giao thông là mạng vòng kết hợp ô cờ , làm cho giao lưu các tuyến từ ngoài vào trong , trong ra cũng như từ Bắc xuống Nam, Tây sang Đông và ngược lại đều được xuyên suốt, không bị chồng chéo ách tắc.
2./ Phân khu chức năng:
Theo định hướng không gian và phân khu chức năng thì khu trung tâm chia làm 3 cấp với chức năng sau:
* Trung tâm văn hoá- thê thao- văn hoá Tỉnh.
* Trung tâ văn hoá -thể thao- hành chính Thị xã.
* Trung tâm thương mại.
Trong cơ cấu quy hoạch thị xã Lạng Sơn bao gồm các chức năng sau:
a./ Khu trung tâm đô thị:
Được chia làm 2 khu và 3 cấp.
* Khu trung tâm tỉnh bao gồm các cơ quan hành chính Tỉnh, thương mại- dịch vụ, các cơ quan đại diện, bảo tàng, nhà văn hoá, bệnh viện đa khoa và trường phổ thông trung học.
Diện tích 25 Ha.
* Khu trung tâm thị xã gồm các cơ quan hành chính thị xã, các cơ quan đại diện, bưu điện, ngân hàng.
Diện tích 11Ha.
b./ Khu di tích lịch sử:
Diện tích 19 Ha bao gồm khu di tích động Nhị Tam Thanh, núi nàng Tô Thị, thành nhà Mạc, động chùa tiên... và vùng ranh giới bảo tồn theo quy định của pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hoá.
c./ Khu du lịch- dịch vụ và công viên cây xanh- thể dục thể thao:
Diện tích 108Ha bao gồm hệ thống cây xanh xung quanh khu Nhị Tam Thanh và hai bên bờ sông Kỳ Cùng. Nâng cấp hệ thống sân vận động đã có bên phía chân núi Phai Vệ. Xây mới một khu thể thao bên phía khu trung tâm tỉnh.
d./ Các khu ở:
Diện tích 288Ha với chỉ tiêu đất ở trung bình thị xã 92,3m2/người. Các đơn vị ở được tập trung theo tuyến từ Nam lên Bắc ( dọc theo tuyến đường Trần Đăng Ninh). Các đơn vị ở được phát triển hoàn chỉnh đồng bộ bao gồm các nhóm nhà, các trung tâm dịch vụ cấp 3, trường phổ thông cơ sở và các diện tích cây xanh. Cách tổ chức cho các nhóm nhà gần khu trung tâm có tầng cao hơn các khu khác.
e./ Hồ nước và cây xanh cách ly:
Hồ nước Phai Loạn nằm về phía Đông Bắc trung tâm thị xã có hồ nước ngọt với diện tích khoảng 15Ha kể cả khu vực trồng cây cách ly, giữ vệ sinh môi trường và tạo không gian thông thoáng cho đô thị.
g./ Khu tiểu thủ công nghiệp:
Trong thị xã giữ lại môt vài xí nghiệp công nghiệp không độc hại còn các công trình sản xuất khác sẽ được tập trung và dải theo tuyến Bắc xuống Nam về phía Đông thị xã với tổng diện tích khoảng 72Ha.
h./ Các khu quân sự:
Giữ nguyên các khu quân sự hiện có.
i./ Khu đất nông nghiệp:
Hiện tại khu đất có diện tích khoảng 89Ha nằm ở phía Tây và Nam thị xã sẽ giữ lại để trồng hoa màu cung cấp cho thị xã, đồng thời giữ cho không gian được thông thoáng. Nếu khi thị xã phát triển cần đất sẽ lấy đất này để xây dựng đô thị.
Bảng cân bằng đất đai:
Đất dự trữ phát triển : 16%= 96Ha.
Stt
Chức năng sử dụng
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
1
Khu đất công nghiệp
11.83
71
2
Khu đất kho tàng
1.8
11
3
Đất giao thông đối ngoại
13
78
4
Đất dân dụng đô thị:
A. Đất xây dựng trung tâm
B. Đất các khu ở
6
49.37
36
296
5
Đất cây xanh mặt nước &TDTT
18
108
Tổng cộng
100
600
III./ Quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Lạng Sơn :
1.Những giải pháp về quy hoạch mạng lưới giao thông
Phương án 1( phương án so sánh):
-Chủ yếu dựa trên cơ sở phát triển hiện trạng. Đường quốc lộ 4 đi Quảng Ninh được giữ nguyên không chuyển lùi về phía Nam.
-Đường sắt giữ nguyên như hiện trạng.
-Trục đường Lê Lợi nối thẳng ra ga đi qua khu hành chính của tỉnh và thị xã.
-Sân bay Mai Pha được chuyển sang thành khu đô thị mới
-Trục đường Bắc Nam đựoc giảI quyết khác mức với quốc lộ 1
* Ưu điểm :
-Kinh phí xây dựng ít
*Nhược điểm:
-Hướng chọn đất phát triển không an toàn vì nằm trên luồng lũ.
-Hệ thống giao thông đường bộ chưa hợp lý.không có sự liên kết giũa các phường .
-Đường Sắt và Đường đô thị vẫn giao cắt cùng mức.
Phương án 2: ( Phương án chọn)
-Trục quốc lộ 1A mở từ Đồng Mỏ đi qua Mai Pha lên phía Đồng Đăng sẽ không đi qua thị xã mà được đưa ra ngoài phía Đông thị xã.
-Tuyến đường sắt được nắn thắng và song song với tuyến quốc lộ 1A ( hiện đang xây dựng).
-Tuyến đường quốc lộ 4 đi Quảng Ninh được mở từ cầu Đông Kinh qua nhà máy xi măng.
-Giao thông đối nội đã liên hệ khu thương mại Kỳ Lừa và khu hành chính chính trị dọc theo trục Bắc Nam đường H
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top