noel_fukinou

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực trạng kinh tế trang trại Lâm - Nông nghiệp của xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá





mục lục
Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt
Danh mục các biểu, hình vẽ và biểu đồ
Đặt vấn đề .1
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiêncứu .5
1.1.Tình hình phát triển kinh tếtrang trại . 5
1.1.1.Trên thế giới .5
1.1.2.ởViệt Nam.7
1.2. Tình hình nghiên cứu trang trại . 10
1.2.1.Trên thế giới .10
1.2.2. ởViệt Nam.11
1.2.2.1. Những nghiên cứu về lý luận . 11
1.2.2.2. Những lý luận cơ bản về kinh tếtrang trại . 13
1.2.2.3. Những đặc trưng cơ bản của trang trại hộ gia đình . 14
1.2.2.4. Vai trò của kinh tế trang trại . 16
1.2.2.5. Các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển kinh tế trang trại. 18
Chương 2: mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung và phương
pháp nghiên cứu. .23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. 23
2.2. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu. 23
2.3. Nội dung nghiên cứu. . 23
2.3.1. Điều tra tình hình cơ bản của khu vực nghiêncứu.23
2.3.2. Điều tra thực trạng kinh tế trang trại Lâm ư Nông nghiệp của xã Hà Long. .24
2.3.2.1. ảnh hưởng của chính sách Nhà nước đến sự hình thành và
phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. . 24
2.3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. . 24
2.3.2.3. Phân loại mô hình trang trại theo tiềm năng (bằng phương pháp cho điểm). 24
2.3.2.4. Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình. 24
2.3.2.5. Tổ chức quản lý . 24
2.3.3. Đánh giá hiệu quả các môhình trang trại .24
2.3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế . 24
2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội. 24
2.3.3.3. Đánh giá hiệuquả về mặt môi trường sinh thái . 24
2.3.3.4. Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại trong tương lai. 24
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp .24
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 25
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .25
2.4.1.1. Phương pháp thừa kế tài liệu có chọn lọc. 25
2.4.1.2. Khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn . 25
2.4.1.3. Phương pháp chuyên gia . 25
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán .25
2.4.2.1. Phân loại mô hình kinh tế trang trại . 25
2.4.2.2. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánhgiá hiệu quả kinh tế các mô hình trang trại . 26
2.4.2.3. Dự đoán hiệu quả kinh tế cho một số loại cây trồng chính. 27
Chương 3: kết quả nghiên cứu vàthảo luận .28
3.1. Đặc điểm cơ bản của xã Hà Long ư huyện Hà Trungư tỉnh Thanh Hoá28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên .28
3.1.1.1. Vị trí địa lý . 28
3.1.1.2. Địa hình . . 29
3.1.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng:. 29
3.1.1.4. Khí hậu thuỷ văn : . 29
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Hà Long. .30
3.1.2.1. Dân số và lao động : . 30
3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của xã Hà Long. . 31
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng . 32
3.1.2.4. Y tế ư Giáo dục . 32
3.1.3. Tình hình hoạt động của kinh tếtrang trại và một số tổ chức có liên quan .33
3.1.3.1. Tình hình hoạt động của kinh tế trang trại . 33
3.1.3.2. Các tổ chức có liên quan đến hoạt động trang trại . 34
3.1.4. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hà Long .34
3.2. Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại . 36
3.2.1. ảnh hưởng của các chính sách Nhà nước đến thực trạng kinh tế trang trại .36
3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của xã Hà Long .37
3.2.3. Phân loại mô hình trang trạitheo tiềm năng phát triển .39
3.2.4. Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình trang trại.40
3.2.4.1. Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai . 40
3.2.4.2. Cơ cấu đầu tưvà thu nhập . 45
3.2.5. Tổ chức và quản lý trang trại .55
3.2.5.1. Tổ chức quản lý . 55
3.2.5.2.Tình hình sử dụng và bố trí lao động sử dụng lao động trong trang trại . 56
3. 3. Đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế trang trại . 60
3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế.60
3.3.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 trang trại thay mặt cho 3 nhóm. 61
3.3.1.2. Dự đoán hiệu quả cho một số loài cây trồng chính. 62
3.3.2. Đánh giá hiệu quả xãhội.64
3.3.2.1.Giải quyết công ăn việc làm. 64
3.3.2.2. Tăng thu nhập. 65
3.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi trường sinh thái.66
3.3.4 . Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại trong tương lai.67
3.3.4.1. Thuận lợi . 67
3.3.4.2. Những khó khăn tồn tại . 68
3.3.4.3. Định hướng phát triển kinh tế trang trại. 71
3.4. Những giải pháp đề xuất nhằm pháttriển kinh tế trang trại ở xã Hà Long. 72
3.4.1. Đối với chủ trang trại .72
3.4.2. Đối với chính quyền các cấp ở địa phương.73
3.4.3. Đối với nhà nước .74
3.4.3.1. Giải pháp về chính sách đất đai. 74
3.4.3.2. Giải pháp về vốn. 75
3.4.3.3. Giải pháp về khoa học công nghệ. . 76
3.4.3.4.Giải pháp về thị trường. 77
3.4.3.5. Giải pháp về đào tạo và sử dụng lao động. 78
3.4.3.6. Giải pháp về hợp tác trong sản xuất kinh doanh . 78
3.4.3.7. Giải pháp về cơ sở hạ tầng . 79
3.4.3.8. Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế trang trại . 79
Chương 4: Kết luận và kiến nghị.81
4.1. Kết luận . 81
4.3. Kiến nghị . 82
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ biểu.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

).
Sau năm 1994 Nghị định 02/CP của Chính phủ ra đời, kinh tế trang trại của xã
Hà Long đã có b−ớc tiến dài kể cả về mặt số l−ợng và quy mô diện tích. Các chủ trang
trại đã đ−ợc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chính vì vậy mà họ
mới yên tâm đầu t− sản xuất, nhờ đó kinh tế trang trại của xã đã đ−ợc nh− hiện nay.
37 Download::
+ Chính sách về kinh tế
Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc ban hành các chính sách về kinh tế
của Nhà n−ớc bởi vì bất cứ một loại hình sản xuất kinh doanh nào cũng chịu tác động
mạnh mẽ của thị tr−ờng vốn và thuế áp dụng đối với mặt hàng sản xuất ra. Chính sách
về vốn tín dụng và thuế là hai công cụ chủ yếu mà Nhà n−ớc dùng để điều tiết làm hạn chế
hay khuyến khích sự phát triển của một ngành sản xuất nào đó.
Nhằm động viên khích lệ sản xuất Nông – Lâm nghiệp, Nhà n−ớc ta đã ban hành
nhiều chính sách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển, đó là
các chính sách, chế tài về việc khai hoang phục hoá, trồng cây, trồng rừng trên đất trống
đồi núi trọc, đầu t− sản xuất ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Những đối
t−ợng này đều đ−ợc miễn, giảm thuế và đ−ợc vay từ các nguồn vốn vay −u đãi của
Chính phủ, nh− chính sách cho các trang trại vay vốn −u đãi theo Nghị định
43/1999/NĐ/CP và đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000 của Chính phủ đã giải quyết
t−ơng đối cơ bản những vấn đề mà kinh tế trang trại đặt ra hiện nay.
3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của xã Hà Long
Trang trại ở địa ph−ơng đã có từ rất lâu, sau ngày cách mạng tháng 8 năm 1945
thành công. Tr−ớc những yêu cầu của đời sống, nạn thiếu ăn xảy ra rất phổ biến ở nông
thôn, cùng với sự trì trệ, yếu kém kéo dài của kinh tế hợp tác xã, một số hộ gia đình đã
tự lên rừng lén lút vỡ đất khai hoang để trồng cây l−ơng thực, chủ yếu là phục vụ đời
sống hàng ngày cho gia đình, họ không dám công khai và th−ờng làm nhiều n−ơng rẫy
với quy mô nhỏ nằm rải rác ở nhiều nơi, đây chính là sự hình thành sơ khai ban đầu của
kinh tế trang trại Lâm nghiệp. Sau khi có nghị định 184 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là
Chính phủ) về giao đất, giao rừng, các hộ gia đình đã bắt đầu nhận đất, nhận rừng tiến
hành sản xuất lâm nghiệp, nh−ng số hộ nhận đất theo Nghị định này ch−a nhiều và quy
mô diện tích cũng không lớn, một phần do nhận thức của nhân dân, một phần do cơ chế
chính sách về quy định quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời dân nhận đất, nhận rừng còn
những mặt hạn chế. Vì vậy thời kỳ kinh tế trang trại đã đ−ợc hình thành nh−ng phát
triển chậm.
Kinh tế trang trại của địa ph−ơng chỉ thực sự bắt đầu phát triển sau khi Chính
phủ ban hành Nghị định 02/NĐ-CP năm 1994 về giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn
định lâu dài cho các hộ gia đình và Nghị định 163/NĐ-CP năm 1999 về giao và cho thuê
38 Download::
đất lâm nghiệp ổn định lâu dài đối với hộ gia đình, cá nhân và tổ chức sử dụng vào mục
đích sản xuất lâm nghiệp. Cùng với sự ra đời của các chính sách khuyến khích phát triển
kinh tế trang trại của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung −ơng.
Tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện những chính sách đặc biệt nhằm phát triển Kinh tế
trang trại trên địa bàn tỉnh.
Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 02/6/1999 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh uỷ Thanh
Hoá “khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”.
Nghị quyết này đã khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Thanh Hoá
và chỉ ra những nguyên nhân làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.
Đồng thời đ−a ra ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển và các giải pháp, chính sách nhằm
tháo gỡ những v−ớng mắc trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh ở các trang
trại.
Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU của Tỉnh uỷ, ban th−ờng vụ tỉnh đã
tổ chức sơ kết đánh giá quá trình thực hiện và ra thông báo số 247/TB-TU về việc tiếp
tục thực hiện nghị quyết 07/NQ-TU trong thời gian tới, yêu cầu các cấp, các ngành
trong tỉnh thực hiện nghiêm túc nghị quyết này, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể cho
từng lĩnh vực, từng vùng sản xuất để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế trang trại ở
Thanh Hoá.
Thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã ban hành
nhiều chính sách −u đãi nhằm phát huy thế mạnh của các trang trại trong sản xuất Nông
– Lâm – Ng− nghiệp. Đáng chú ý nhất là Quyết định số 1813/QĐ-CT ngày 03/6/2003
của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá “quy định tạm thời việc cấp giấy chứng
nhận kinh tế trang trại” và công văn số 890/HD-LN h−ớng dẫn liên ngành của Sở Nông
nghiệp & Phát triển Nông thôn và Cục Thống kê tỉnh về quy trình cấp giấy chứng nhận
kinh tế trang trại theo quyết định số 1813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh
Thanh Hoá .
Những chính sách trên của tỉnh đã mở ra h−ớng phát triển cho các chủ trang trại
ch−a có đủ điều kiện giao đất theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP vẫn đảm bảo
đ−ợc quyền lợi hợp lý và hợp pháp trong việc sử dụng đất đai để họ yên tâm đầu t− mở
rộng sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài.
39 Download::
Thực hiện Nghị quyết số 07/NQ-TU và quyết định số 813/QĐ-CT của Chủ tịch
ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về phát triển kinh tế trang trại. Đồng thời triển khai
ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hà Trung đến năm 2005 và 2010.
Những mục tiêu kinh tế của Đại hội huyện Đảng bộ khoá 18 nhiệm kỳ 2000 – 2005 đã
đề ra .
Phấn đấu giảm giá trị kinh tế sản xuất Nông – Lâm nghiệp xuống còn 45%,đ−a
giá trị tiểu thủ công nghiệp lên 30% và dịch vụ lên 25%. Điều này cho thấy cơ cấu nền
kinh tế của huyện, lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn. Vì vậy
phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội của huyện nhà.
Nghị quyết số 05/NQ-HU của Huyện uỷ Hà Trung “phát triển kinh tế trang trại
đến năm 2005 và 2010”.
Thực hiện Nghị quyết này ủy ban nhân dân huyện đã có công văn h−ớng dẫn
những nội dung cơ bản về ph−ơng án phát triển kinh tế trang trại cho các đơn vị ngành
và ủy ban nhân dân các xã tổ chức thực hiện nhằm đ−a kinh tế trang trại của huyện Hà
Trung phát triển lên một b−ớc cao hơn.
Trên đây là những chính sách quan trọng nhà n−ớc Trung −ơng và địa ph−ơng
các cấp có tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế trang trại. Sự ra đời của
các chính sách trên là mốc thời gian quan trọng đánh dấu những b−ớc ngoặt mang tính
lịch sử đối với sự hình thành và phát triển trang trại hộ gia đình ở n−ớc ta nói chung và
huyện Hà Trung nói riêng.
3.2.3. Phân loại mô hình trang trại theo tiềm năng phát triển
Cơ sở và ph−ơng pháp phân loại đã đ−ợc nêu ở ch−ơng 2 mục 2.4.2.1, căn cứ vào
kết quả điều tra cụ thể của 30 trang trại hộ gia đình thuộc xã Hà Long và d...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top