ninhadidas

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tổng hợp kiến thức thực tập giáo trình sản xuất giống một số loài cá nước ngọt





MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1. Đặc điểm sinh học một số loài cá 3
2.1.1. Cá Rô đồng 3
2.1.2. Cá Chép 4
2.1.3. Cá Sặc Rằn 7
2.1.4. Cá Trê 9
2.1.5. Cá Mè Vinh 11
2.2. Giới thiệu tình hình sản xuất giống 13
2.3. Kích dục tố dùng trong sinh sản một số loài cá nước ngọt 15
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Thời gian và địa điểm thực tập 19
3.2. Vật liệu nghiên cứu 19
3.2.1. Trong sinh sản nhân tạo 19
3.2.2. Trong thử nghiệm ương cá chép 21
3.2.3. Trong tham quan các mô hình nuôi và sản xuất giống 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1. Trong sinh sản nhân tạo 11
3.3.1. Bố trí thí nghiệm 22
3.3.1.1 Cá Rô đồng 22
3.3.1.2.Cá Chép 23
3.3.1.3. Cá Sặc Rằn 24
3.3.1.3. Cá Trê 25
3.3.1.3. Cá Mè Vinh 26
3.3.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu trong sản xuất giống một số loài cá nước ngọt 27
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và tính toán trong sản xuất giống một số loài cá nước ngọt 28
3.4. Trong thử nghiệm ương cá chép 29
3.4.1. Bố trí thí nghiệm 29
3.4.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu trong ương cá chép 29
3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và tính toán 30
3.4.4. Trong tham quan các mô hình sản xuất giống 31
3.5. Xử lý số liệu 31
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Trong sinh sản nhân tạo 32
4.1.1. Các yếu tố môi trường trong bể đẻ và bể ấp 32
4.1.2. Cá chỉ tiêu trong sinh sản một số loài cá nước ngọt 32
4.2. Thử nghiệm ương cá chép .42
4.2.1 Ảnh hưởng của môi trường 42
4.2.2 Các chỉ tiêu của cá 43
4.3. Kết quả tham quan thực tế .44
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51
5.1 Kết luận 51
5.2. Đề xuất 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC C
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y. Sau đó kích thích sự rụng trứng của cá với liều lượng cao 1500 và 2500/kg cá. Sức sinh sản giao động 9.870 - 74.050 trứng/kg cá cái. Tỷ lệ thụ tinh 20,2 - 87,7 và tỷ lệ nở từ 50,6-63,7 (Lê Sơn Trang và csv, 1999).
Ø Não Thùy Cá Chép
Não thùy thể (Cá chép) được lấy từ những cá chép thành thục còn tươi sống, càng gần thời điểm sinh sản thì hoạt tính kích dục của não thùy càng cao.
Cá đẻ nhờ kích thích bằng GnRH hay các loại antiestrogen như clomiphen citrate, tamoxifen thì não thùy hình như không còn hoạt tính kích dục. kích dục tố nội tiết từ tuyến yên chủ yếu đã tiết ra đẻ gây chín, rụng trứng hay tiết tinh cho chính nó. Ngược lại cá đã sinh sản bằng kích dục tố ngoại sinh hay cá loại hormon steroid thì não thùy vẫn còn hoạt tính kích dục (Nguyễn Tường Anh, 1999)
Việc định lượng não thùy cho cá bố mẹ tùy thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng hoạt tính của não thùy, mức độ thành thực của cá được tiêm, nhiệt độ nước …Việc sử dụng não thùy đẻ kích thích sinh sản tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể và kinh nghiệm của kỹ thuật viên. Một số ứng dụng não thùy đẻ kích thích sinh sản nhân tạo cá giống, Theo Phạm Văn Khánh (Viện nghiên cứu NTTS II) trên đối tượng cá lóc dùng não thùy cá chép tiêm hai lần: liều sơ bộ 1 - 1,5 mg/kg, liều quyết định 6 - 8 mg/kg.
Ø DOM
Trong tuyến yên của cá, ngoài các hormone sinh dục, còn tiết ra một chất quan trọng khác có tác dụng ức chế quá trình tiết kích dục tố cơ bản (sản ra kích dục tố tự phát) mà còn ức chế cả sự tiết kích dục tố dưới ảnh hưởng của LH - GHA, đó là chất Dophamin. Để làm giảm tác dụng của chất ức chế, người ta tiêm thêm chất kháng Dopamin là Doperidom (DOM).
CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm thực tập
Thời gian thực tập kéo dài từ ngày 03/6/2011 đến ngày 03/7/2011.
Môn học được thực hiện tại “Trại sản xuất giống thủy sản” thuộc khoa Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Tây Đô, KV Thanh Mỹ, phường Lê Bình, quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ; tham quan một số tỉnh ở ĐBSCL (Cần Thơ, An Giang và Tiền Giang).
Trại sản xuất giống thủy sản khoa Sinh học Ứng dụng trường Đại học Tây Đô được xây dựng năm 2010, và là trại sản xuất giống thuộc chuyên ngành thủy sản đầu tiên của trường. Với diện tích là S = 16,4 x 8,2 = 134,48m2 gồm 2 phần: phòng trực và trại thực nghiệm. Trại được thiết kế 2 mái (hay một mái) được lộp xen kẻ tol sáng và tối; xung quanh trại có phủ bạt để chắn mưa và gió.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
3.2.1. Trong sinh sản nhân tạo
3.2.1.1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Trại sản xuất được lợp tôn tối, sáng xung quanh được che đậy bằng các tấm bạt lớn;
Lắp đặt hệ thống điện và máy phát điện (trường hợp bị cúp điện);
Hệ thống nước phục vụ sản xuất, máy bơm nước công suất 80W;
Hệ thống sục khí và máy sục khí 24/24 giờ;
Bể chứa nước thể tích 250 - 4000 lít;
Bể đẻ, bể ấp trứng, bể ương;
3.2.1.2. công cụ cho cá sinh sản
Thau, xô, bể, vợt,…..
Cân điện tử, cân đồng hồ;
Kính hiển vi, giấy ôli, cốc thủy tinh, ống hút;
Nhiệt kế, đĩa Petri, khay nhựa, bộ giải phẫu;
Khay/vỉ ấp trứng cá đẻ trứng dính;
Và một số công cụ khác cần thiết cho môn học.
a) b)
c) d)
Hình 3.1: Một số hình ảnh trang thiết bị và vật liệu trong sản xuất giống
a) Các loại vợt và túi lọc
b) Xô nhựa (60L)
c) Máy bơm (80W)
d) công cụ sinh sản cá đẻ trứng dính
3.2.1.3. Các loại kích dục tố và hóa chất
a. Các loại kích dục tố dùng cho sinh sản
Ø LRH - a (Luteotropin Releasing Hormoned - Ala Analog)
Ø HCG ( Human Chorionic Goradotropina)
Ø Não thùy thể cá (Hypophysis) ngâm trong acetone
Ø DOM (Doperidom)
b. Hóa chất
Nước muối sinh lí 9‰
Dung dịch nước muối urê (pha 1 lít dung dịch): (3g Urê + 4g Nacl) + nước sạch
Hoặc (3g Urê + 4g Nacl) + nước muối sinh lí 9‰
Hình 3.2: Dung dịch muối + urê
3.2.2. Trong thử nghiệm ương cá chép
Bể composite có thể tích 600 lít;
Bể nuôi tảo, bể chứa nước sạch;
Hệ thống sục khí;
Cân điện tử, thước đo;
Ống nhựa dùng siphon đáy;
Thau, xô nhựa;
Đĩa Petri, nhiệt kế, test pH;
Và một số công cụ khác.
3.2.3. Trong tham quan
Phiếu phỏng vấn, viết, loa, sổ tay và máy ảnh…
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí thí nghiệm trong sinh sản
3.3.1.1. Cá Rô đồng
a. Chuẩn bị cho cá sinh sản
Chuẩn bị nguồn nước sạch, cấp nước vào bể 40 - 50cm và có hệ thống sục khí.
b. Tiêu chuẩn chon cá bố mẹ tham gia sinh sản
Chọn những cá bố mẹ khỏe mạnh, không bị xây xát, không dị hình, dị tật.
Ø Cá cái: bụng to, mềm, nổi rõ gờ buồng trứng hai bên lường bụng; Lỗ sinh dục: lồi, hình vành khuyên, màu hồng.
Ø Cá đực: lỗ sinh dục hơi khuyết, khi vuốt nhẹ lỗ sinh dục thấy có tinh màu trắng sữa chảy ra.
c. Kích thích cá tham gia sinh sản
Loại kích dục tố: HCG
Liều dùng: có thể thay đổi tùy vào mức độ thành thục của cá bố mẹ.
Ø Cá cái: 3000UI/kg
Ø Cá đực được tiêm bằng 1/3 liều của cá cái.
d. Kỹ thuật tiêm
Vị trí: tiêm ở gốc vi ngực, tránh trúng tim cá
Thể tích tiêm: 0,5 ml/con (tùy vào khối lượng của cá)
e. Bố trí cá vào bể đẻ
Sau khi tiêm kích dục tố xong thì nhốt cá cái và cá đực chung với nhau như sau:
Bố trí: cá sau khi tiêm xong được bố trí vào xô nhựa với tỉ lệ 1đực: 1cái.
Bể lớn: 13 cặp đực, cái
Theo dõi và ghi nhận: sau khi tiêm kích dục tố thân cá đổi sang màu nhạt, 1giờ sau cá có dấu hiệu bắt cặp.
f. Thu và ấp trứng
Khi cá đẻ xong tiến hành vớt trứng và chuyển qua bể ấp đã chuẩn bị sẵn.
Bể ấp: mực nước sâu khoảng 60 - 80cm, phải điều chỉnh sục khí để trứng cá không gom lại một chỗ.
3.3.1.2. Cá Chép
a. Chuẩn bị cho cá sinh sản
Có thể sử dụng các bồn xi măng, bồn Composite.
Đánh bắt cá: nên đánh cá vào buổi sáng và giữ trong bồn có phun nước vài giờ sau cho cá khỏe.
Chuẩn bị giá thể cho trứng bám: Giá thể cho trứng bám có thể là rễ lục bình đã rữa sạch hay đóng khung lưới.
Chuẩn bị dung dịch thụ tinh: là một hỗn hợp bao gồm Muối ăn (Nacl) 4g + Urê 3g + Nước cất (1 lít).
Chuẩn bị công cụ ấp: bao gồm bồn composist, giá để ấp trứng và hệ thống phun nước (trong trường hợp ấp trứng trên cạn).
b. Tiêu chuẩn chon cá bố mẹ tham gia sinh sản
Vào đầu mùa mưa, khi cá đã thành thục sinh dục, sẵn sàng đẻ trứng, tiến hành chọn cá cho đẻ. Tiến trình chọn cá bố mẹ được thực hiện như sau:
Hình thái bên ngoài: chọn những cá bố mẹ khỏe mạnh, cơ thể hoàn chỉnh, không có dấu hiệu bệnh tật.Cá cái bụng cá to, mềm, da dụng mỏng, lỗ sinh dục lồi và có màu đỏ.
Cá đực cơ thể thon dài, dấu hiệu sinh dục: nắp mang hơi nhám, khi vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục thấy có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra.
Trước khi cho cá đẻ, rất hạn chế tiếp xúc lâu với cá bố mẹ để tránh stress cho cá. Bởi nếu cá bị stress, cá có thể không đẻ hay dẫn đến kết quả đẻ không cao
c. Kích thích cá tham gia sinh sản
Tiêm liều sơ bộ: não thùy họ cá chép với liều lượng 1 cái/kg cá cái (chỉ tiêm cá cái). Liều quyết định: (tiêm sau liều sơ bộ cách 3h00): LRH-a kết hợp với Domparidon.
Ø Cá cái: 100µg + 10mg DOM/kg.
Ø Cá đực: tiêm một nửa liều của cá cái.
d. Kỹ thuật tiêm
Vị t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top