Heng

New Member

Download miễn phí Đồ án Lưới điện II





MỤC LỤC
Lời nói đầu . 1
Chương I - TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT , XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN 2
1.1. Phân tích nguồn và phụ tải . 2
1.2.Tính toán cân bằng công suất . 4
1.3.Xây dựng các phương án nối dây 5
Chương II – TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT,CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
( TIẾN HÀNH CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN)
2.1 Tính toán phân bố công suất sơ bộ,chọn cấp điện áp . 9
2.2 Chọn tiết diện dây dẫn ( theo từng lộ ) . 9
2.3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật chọn phương án tối ưu . 11
TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
A-Phương án 1 . 13
B-Phương án 2 . 22
Chương III – CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH
3.1. Sơ đồ nối điện chính . 27
3.2. Chọn máy biến áp . 27
1. Nguyên tắc chung 28
2. Chọn máy biến áp tại các trạm giảm áp .
3. Sơ đồ trạm hạ áp 29
Chương IV – TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN
4.1 Tính toán chế độ bình thường và sự cố khi phụ tải max 33
Chương V – TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
5.1 Tính bổ sung chế độ phụ tải min 49
5.2 Chọn đầu phân áp 50
Chương VI – TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT
6.1 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật . 52
Tài liệu tham khảo 55
Bản vẽ : Khổ A3
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

10 kV để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần có tiết diện F³ 70 mm2.
-Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với các điều kiện về vầng quang của dây dẫn cho nên không cần kiểm tra điều kiện này.
-Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố cần có điều kiện sau:
Icb ≤ k1*k2* Icp
Trong đó: Icb : dòng điện chạy trên đường dây :
Ở chế độ làm việc bình thường: Icb = , chế độ sự cố :Icb = 2(lộ kép),
Icp :dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn.
k1 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ; k1===0,88
k2 :hiệu chỉnh theo hiệh ứng gần; cho bằng k2=1
2.2.3 Tính toán tổn thất điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năng
Tổn thất điện áp:
100
Trong đó: R= (r0i*li)/n ; X= (x0i*li)/n
n = 1: nếu lộ đơn ; n = 2 :nếu lộ kép
Tổn thất công suất:
(MVA)
Tổn thất công suất tác dụng:
(MW)
2.3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật chọn phương án tối ưu
Trên thực tế việc quyết định chọn bất kỳ một phương án thiết kế nào của hệ thống điện đều phải dựa trên cơ sở so sánh về mặt kinh tế -kỹ thuật.Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là chi phí tính toán hàng năm phải bé nhất.
Trong 2 phương án đã chọn đều thõa mãn các chỉ tiêu về kỹ thuật nên ta phải so sánh 2 phương án về mặt kinh tế để chọn một phương án tối ưu.Vì 2 phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức,do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm biến áp.Và coi 2 phương án đều có số lượng các máy biến áp,máy cắt,dao cách ly và các thiết bị khác trong trạm là như nhau.
Hàm chi phí tính toán: Z = atc* Vd + ΔA * c
Trong đó: + atc là hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn, lấy atc= 0,125.
+ Vd vốn đầu tư xây dựng trạm điện, chỉ tính đến vốn xây dựng đường dây: Vd = ∑Vi = Ci * li.
Ci vốn đầu tư xây dựng 1Km dây đơn thứ i (đ/Km). Nếu là dây kép thì chi phí xây dựng 1km đường dây bằng 1,6 lần chi phí xây dựng 1 Km đường dây đơn cùng loại ( đ/Km).
+ li chiều dài đoạn đường dây thứ i (Km).
+ ΔA tổn thất điện năng hàng năm của mạng điện (KWh).
Với = (0,124 + 10-4 * Tmax)2 * 8760 _được gọi là thời gian tổn thất công suất lớn nhất. Thay Tmax = 5000h, ta tính được có giá trị như sau:
= ( 0,124 + 10-4 * 5000)2 * 8760 = 3410,934 (h)
+ c: giá thành 1 kw điện năng bị tổn thất, c = 700 đ/KWh
TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
A – PHƯƠNG ÁN 1
I-A:phân bố công suất sơ bộ :
SA1 = = 38,88+j19,75 (MVA)
S13 = S1 - SA1= (45 -38,88) + j(21,19 – 19,75) =6,12 + j1,44 (MVA)
SA3 = S3 + S13 =(35 + 6,12) + j(21,7+1,44) =41,12 + j23,14 (MVA)
SA5= S2 +S5 =(40 +30) + j(18,8 + 18,6) =70 + j 37,4 (MVA)
S2 =40 + j18,8 (MVA) ; S4 = 30 + j18,6 (MVA) ; S6 = 25 + j15,5 (MVA)
II-A :Chọn cấp điện áp
Điện áp trên đoạn đường dây A-5 là:
=106,75 (kV)
Điện áp trên đoạn đường dây A-4 là :
= 99,205 (kV)
Tính toán tương tự với các đoạn dây còn lại ta có kết quả trong bảng sau:
Nhánh
A-1
1-3
A-3
A-4
A-6
A-5
5-2
Chiều dài ( Km )
40
42,5
31,5
42,5
40
45
40
Công suất ( MW )
38,88
6,12
41,12
30
25
70
40
n
1
1
1
1
1
2
1
Unh ( KV )
111,67
51,43
113,95
99,205
91,04
106,75
113,17
Dựa vào kết quả tính toán của bảng trên có thể rút ra kết luận :Chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện là: Uđm = 110 (kV)
III-A.Chọn tiết diện dây dẫn cho từng đoạn dây kiểm tra điều kiện vầng quang ,phát nóng ,tổn thất điện áp và tốn thất công suất
Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn đường dây A-1
Dòng công suất cực đại chạy đoạn đường dây là:
Smax =SA-1=(38,88 + j19,75) (MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
Tiết diện dây dẫn:
Tra bảng chọn tiết diện gần nhất :AC -240 (TK2) =>Thỏa mãn điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện phát nóng
Lúc bình thường với phụ tải max
Khi đó = 247,65 (A).Dây AC-240 đặt ngoài trời có Icp = 605 (A)
Ta thấy = 247,65(A) k1*k2*Icp=1*0,88*605=532,4(A) =>Đạt yêu cầu
Lúc sự cố:sự cố nặng nề nhất là khi đứt 1 đường dây
Khi đó
Ta thấy : = 476,43 k1*k2*Icp = 532,4 A => đạt yêu cầu .
Vậy ta chọn dây AC- 240
Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn đường dây A-3
Dòng công suất cực đại chạy đoạn đường dây là:
Smax =SA-3=(41,12 + j23,14) (MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
=
Tiết diện dây dẫn:
FA-3≥ =
Tra bảng chọn tiết diện gần nhất AC -240 (TK2) =>Thỏa mãn điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện phát nóng
Lúc bình thường với phụ tải max
Khi đó : = 247,65 (A).Dây AC-240 đặt ngoài trời có Icp =605(A)
Ta thấy :
=247,65(A) k1*k2*Icp=1*0,88*605=532,4(A) =>Đạt yêu cầu
Lúc sự cố:sự cố nặng nề nhất là khi đứt 1 đường dây
Khi đó
Ta thấy : =476,43 k1*k2*Icp = 532,4 A => đạt yêu cầu .
Vậy ta chọn dây AC- 240
Chọn tiết diện dây cho đoạn đường dây 1-3
Dòng công suất cực chạy trên đường dây:
Smax 1-3=6,12+j 1,44 (MVA)
Dòng điện làm việc cực đại chạy trên đường dây 1-3 là:
Tra bảng chọn tiết diện gần nhất nhưng để đảm bảo điều kiện vầng quang và điều kiện phát nóng ta chọn : AC -95
Kiểm tra điều kiện phát nóng :
Lúc bình thường với phụ tải max: Khi đó = 32,998 (A).
Dây AC-95 đặt ngoài trời có Icp = 330 (A)
Ta thấy =32,998(A) k1*k2*Icp=1*0,88*330 = 290,4 (A)
=>Đảm bảo yêu cầu
Lúc sự cố:sự cố nặng nề nhất là khi đứt đường dây 1-3
Khi đó
Ta thấy : =261,064 k1*k2*Icp = 290,4 (A) => đảm bảo yêu cầu .
Vậy ta chọn dây AC- 95 cho các đoạn đường dây 1-3.
Tổn thất điện áp không xét đến tổn thất công suất :
Dây AC -240 có : r0A-1 = r0A-3 = 0,131( ) ; x0A-1 = x0A-3 = 0,401 ( ) ;
Dây AC -95 có :r01-3=0,33 ( ) ; x0A-1 = 0,429 ( )
Ta có RA-1 = r0A-1*lA-1 = 0,131*40 = 5,24 ( )
XA-1 = x0A-1*lA-1 = 0,401*40 = 16,04 ( )
RA-3 = r0A-3*lA-3 = 0,131*31,5 = 4,126 ( )
XA-3 = x0A-3*lA-3 = 0,401*31,5 = 12,631 ( )
R1-3 = r01-3*l1-3 = 0,33*42,5 = 14,025 ( )
X1-3 = x01-3*l1-3 = 0,429*42,5 = 18,233 ( )
Lúc sự cố
Hỏng A-1 :
Hỏng A-3 :
Hỏng 1-3:
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
A-1: DPA-1=
A-3: DPA-3=
1-3: DP1-3=
Chọn dây dẫn cho đoạn đường dây A-5-2
Chọn dây dẫn cho đoạn đường dây A-5 :
Dòng công suất cực đại chạy trên đường dây A-5 là :
SA-5 = S2+S5 =( 40+30)+j(18,8 + 18,6 )
= 70+ j37,4 ( MVA)
Dòng điện làm viêc cực đại chạy trên đoạn đường dây :
=
=> FA-5 ≥ =
Tra bảng chọn tiết diện gần nhất : AC -185 ( TK1) =>đảm bảo điều kiện vầng quang
Kiểm ta điều kiện phát nóng :
Khi bình thường với phụ tải max khi đó .Dây AC-185 đặt ngoài trời có Icp = 510 A ( TK1)
Ta thấy : = 208,28 (A) < k1*k2*Icp = 0,88*1*510=448,8 A
Sự cố nặng nề nhất là đứt một mạch khi đó dòng điện lớn nhất chạy trên dây dẫn là :
= 2* = 2*208,28 = 416,56 ( A )
Ta thấy =416,56 (A) < k1*k2*Icp = 448,8 ( A )
Vậy dây dẫn dảm bảo yêu cầu : Chọn dây AC -185 .
Chọn dây dẫn cho đường dây 5-2 :
Công suất cực đai chạy trên đoạn dây là :
S5-2= 40 +j 18 ,8 ( MVA)
Dòng điện cực đại chạy trên đó là :
=
F5-2≥ =
Chọn dây dẫn có tiết diện gần nhất là : AC -185(TK1) => Đảm bảo điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện phát nóng :
Do là đường dây đơn nên dòng điện lớn nhất chạy trên đường dây dẫn khi phụ tải max là : = 231,977 A .
Dây AC-240 đặt ngoài trời có Icp = 510 (A ) (TK1)...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D Đồ án môn học lưới điện chuẩn Đại Học Điện Lực Khoa học kỹ thuật 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Cho Thiết Bị Điều Chỉnh Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối điện sử dụng các thiết bị D-FACTS Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát điện áp lưới phân phối khi có máy phát điện gió Khoa học kỹ thuật 0
J Thiết kế lưới điện khu vực - Trần Thị Thương Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top