an_hut

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế phấn điện nhà máy nhiệt điện





Thanh góp phía 220KV sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 3 máy cắt trên hai mạch - sơ đồ một rưỡi. Tính đảm bảo của sơ đồ rất cao. Trong điều kiện vận hành bình thường các máy cắt đều đóng. Khi ngắn mạch trên thanh góp hay sửa chữa bất kì máy cắt nào cũng không gây mất điện trên các mạch.
Thanh góp phía 110KV sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp đường vòng. Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện liên tục nhưng tốn nhiều dao cách li .
(Sơ đồ kèm theo trang sau)
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a 110KV cực đại thì tổng lượng công suất truyền tải qua 2 máy biến áp liên lạc là (S110 max - SbT ).
Trong đó: S110 max là công suất phụ tải phía trung áp 110 KV trong chế độ cực đại (212,5MVA).
SbT là công suất của bộ phía trung áp trong chế độ cực đại.
Công suất mỗi bộ phía trung áp SbT = SF đm - Std max víi SF đm là công suất định mức của máy phát, Std max là công suất tự dùng trong chế độ làm việc cực đại của mỗi tổ máy.
SbT = (58,824 - . 18,824) = 54,118 MVA
Vậy: S110 max - SbT = 212,5 - 54,118 = 158,382 MVA
Mỗi cuộn trung áp mỗi máy biến áp liên lạc sẽ chịu tải là MVA. Trong khi đó công suất định mức cuộn trung áp mỗi máy biến áp liên lạc là a . SBll đm = 0,5.120 = 60 MVA 1,1 là hệ số quá tải cho phép của máy biến áp trong chế độ quá tải bình thường. Như vậy trong chế độ vận hành bình thường máy biến áp liên lạc bị quá tải.
Cần chọn lại công suất định mức máy biến áp liên lạc thoả mãn:
1,1. a . SBll đm ³ 79,191 Þ SBll đm ³ MVA
- Chế độ quá tải sự cố:
+ Trường hợp sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc B2 hay B3:
Trong chế độ phụ tải phía 110KV cực đại thì lượng công suất thiếu cần được cung cấp từ máy biến áp liên lạc là S110 max - SbT = 212,5 - 54,118 = 158,382 MVA. Nếu lúc đó xảy ra sự cố hỏng một máy biến áp liên lạc thì cuộn trung áp của máy còn lại sẽ phải tải toàn bộ lượng công suất trên. Hệ số quá tải của cuộn trung áp sẽ là = 2,64 > 1,4 là hệ số quá tải cho phÐp của máy biến áp trong chế độ sự cố. Như vậy cần chọn lại máy biến áp liên lạc có công suất định mức lớn hơn công suất định mức của máy đã chọn.
Chọn lại theo điều kiện sau: kqtsc . a . SBll đm ³ S110 max - SbT
trong đó: kqtsc là hệ số quá tải trong chế độ sự cố của máy biến áp, lấy kqtsc = 1,4.
a . SBll đm là công suất định mức cuộn trung áp của máy biến áp liên lạc.
ta có: 1,4. 0,5. SBll đm ³ 158,382 MVA Þ SBll đm ³ 226,26 MVA
+ Trường hợp sự cố hỏng bộ máy phát - máy biến áp phía trung áp:
Trong trường hợp này, khi chế độ phụ tải phía 110KV cực đại thì lượng công suất thiếu cần được cung cấp từ máy biến áp liên lạc là toàn bộ S110 max = 212,5 MVA. Lượng công suất thiếu này sẽ được phân bố đều cho 2 máy biến áp liên lạc, mỗi cuộn trung áp của máy biến áp liên lạc sẽ chịu tải là = 106,25 MVA trong khi đó công suất định mức của cuộn dây trung áp là 60 MVA. Hệ số quá tải của cuộn trung áp sẽ là = 1,77 > 1,4 là hệ số quá tải cho phép của máy biến áp trong chế độ sự cố. Phải chọn lại công suất định mức máy biến áp liên lạc thoã mãn:
2. kqtsc . a . SBll đm ³ S110 max Þ 2. 1,4. 0,5. SBll đm ³ 212,5
Þ SBll đm ³ 151,786 MVA
Như vậy phải chọn lại máy biến áp liên lạc có công suất định mức lớn hơn giá trị lớn nhất của tập giá trị (151,786 ; 226,26 ; 143,984 ) là 226,26 MVA.
Tra bảng B10 trang 101 sách HDTK Nhà máy điện - xb năm 1968 chọn được máy biến áp tự ngẫu là loại:
Kiểu
Sđm
MVA
Điện áp
KV
DPo
KW
Tổn thất ngắn mạch (KW)
io%
UN%
Giá
(Đồng)
C
T
H
C-T
C-H
T-H
C-T
C-H
T-H
T TA
240
242
121
10,5
480
730
300
380
3
13,5
12,5
18,8
6,425. 109
3) Phân bố công suất trong các máy biến áp
- Phân bố công suất trong máy biến áp hai cuộn dây:
Để vận hành đơn giản và kinh tế giao cho các bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm. Như vậy công suất làm việc qua các máy biến áp hai cuộn dây hay công suất của mỗi bộ phía trung áp là không đổi trong ngày và được tính như sau:
Sb = SF đm - Std max
trong đó: Sb là công suất làm việc qua mỗi máy biến áp hai cuộn dây
SF đm là công suất định mức của mỗi máy phát
Std max là công suất tự dùng lớn nhất của mỗi tổ máy phát.
ta có: Sb = 58,824 - .18,824 = 54,118 MVA
- Phân bố công suất trong máy biến áp liên lạc:
+ Phân bố công suất trong cuộn dây cao áp SC i :
trong đó: S220(ti) là phụ tải cấp điện áp 220 KV
SHT (ti) là công suất lấy từ lượng dự trữ của hệ thống để cung cấp cho phụ tải trong từng khoảng thời gian.
Sb là công suất làm việc của bộ phía cao áp trong từng khoảng thời gian ti.
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 6 giê :
từ 6 đến 8 giê :
từ 8 đến 10 giê :
từ 10 đến 12 giê :
từ 12 đến 14 giê :
từ 14 đến 18 giê :
từ 18 đến 20 giê :
từ 20 đến 24 giê : .
+ Phân bố công suất trong cuộn dây trung áp ST i :
trong đó: S110(ti) là phụ tải cấp điện áp 110 KV
Sb là công suất làm việc của bộ phía trung áp trong từng khoảng thời gian ti
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 10 giê :
từ 10 đến 18 giê :
từ 18 đến 24 giê :
+ Phân bố công suất trong cuộn hạ áp SH i :
SH i = SC i + ST i
Cụ thể:
từ 0 đến 4 giê :
từ 4 đến 8 giê :
từ 8 đến 10 giê :
từ 10 đến 12 giê :
từ 12 đến 14 giê :
từ 14 đến 18 giê :
từ 18 đến 20 giê :
từ 20 đến 24 giê : .
4) Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp
- Tổn thất trong mỗi máy biến áp hai cuộn dây:
+ Tổn thất trong máy biến áp hai cuộn dây B4 đã tính ở phương án 1, kết quả là:
DA = 1271,683 Mwh
+ Tổn thất trong máy biến áp hai cuộn dây B1là:
Công thức tính:
trong đó : DPo là tổn thất không tải của máy biến áp hai cuộn dây (KW).
DPN là tổn thất ngắn mạch của máy biến áp hai cuộn dây (KW).
SBđm là công suất định mức của máy biến áp hai cuộn dây.
Sb là công suất làm việc qua máy biến áp .
T là thời gian làm việc của máy biến áp trong một năm (giờ).
Thay sè:
- Tổn thất trong mỗi máy biến áp liên lạc:
Công thức tính:
trong đó: SC i , ST i , SH i là công suất làm việc qua các cuộn dây của máy biến áp (MVA)
DPNC , DPNT , DPNH là tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây cao áp, trung áp và hạ áp của máy biến áp tự ngẫu (KW)
DPo là tổn thất không tải của máy biến áp (KW)
a là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu
Tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu được xác định như sau:
Ta có:
Vậy tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án 2 là:
DAå = 1271,683 + 1429,808 + 2. 4794,946 = 12291,383 MWh.
Bảng tổng kết tổn thất điện năng trong máy biến áp của 2 phương án:
Phương án
1
2
Tổn thất MWh
9641,578
12291,383
Chương 4
Tính toán ngắn mạch
Mục đích tính toán dòng điện ngắn mạch là để chọn khí cụ điện. Để tính được dòng điện ngắn mạch trước hết phải thành lập sơ đồ thay thế các phần tử, tính điện kháng của chúng trong hệ đơn vị cơ bản. Xác định các điểm ngắn mạch cần tính toán, biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản rồi tiến hành tính toán theo phương pháp.
1. Tính toán ngắn mạch phương án 1
1. Xác định điểm ngắn mạch cần tính toán.
Điểm ngắn mạch tÝnh toán là điểm mà khi xảy ra sự cố ngắn mạch tại đó thì dòng điện đi qua khí cụ điện là lớn nhất.
Sơ đồ xác định điểm ngắn mạch phương án 1
HT
220KV
110KV
N1
N2
N3
N4
N5
Ở cấp điện áp ³ 110 KV chọn cùng một loại khí cụ điện nên chỉ cần tính một điểm ngắn mạch có khả năng gây ra dòng ngắn mạch lớn nhất, đó là điểm ngắn mạch trên thanh góp.
Chọn khí cụ điện cấp điện áp 220 KV: điểm N1
Chọn khí cụ điện cấp điện áp 110 KV: điểm N2
Chọn khí cụ điện ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top