sou_khjn

New Member

Download miễn phí Đồ án Hang máy chở người phục vụ cho nhà chung cư cao tầng với tải trọng định mức: 750 kg, vận tốc: 2 m/s; số tầng phục vụ: 17 tầng





Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU Trang 1
Phần I 2
GIỚI THIỆU CHUNG
§1 Tình hình sử dụng thang máy ở Việt Nam 2
§2 Phân loại thang máy 4
§3 Phân tích và chọn phương án thiết kế 8
Phần II 13
TÍNH TOÁN CHUNG 13
§1 Tính toán bộ tời kéo 13
I. Chọn sơ đồ dẫn động 13
II. Xác định sơ bộ trọng lượng của cụm cabin và đối trọng 13
III. Tính lực căng cáp lớn nhất và chọn cáp 14
IV. Xác định hệ số kéo cần thiết và kích thước của puly ma sát 16
V. Chọn công suất động cơ và hộp giảm tốc 18
VI. Tính chọn khớp nối 21
VII. Tính thời gian mở máy và thời gian phanh của động cơ 22
VIII. Tính chọn phanh 23
IX. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt 24
§2 Tính toán trục đỡ puly đổi hướng cáp 25
§3 Tính toán dầm đỡ bộ tời kéo 28
§4 Tính chọn ray dẫn hướng 32
I. Tính chọn ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng 32
II. Tính toán bản mã cố định ray dẫn hướng 37
§5 Tính toán bộ hạn chế tốc độ 40
§6 Tính toán bộ hãm an toàn cabin 45
§7 Tính toán cụm cabin 51
I. Tính khung cabin 51
II. Tính sàn cabin 63
III. Tính khung đối trọng 68
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ơ đồ kết cấu và kết quả tính toán dầm đỡ (IV) ta có sơ đồ tính toán và biểu đồ mômen cho dầm (III) như hình 2-7. Trang bảng phụ lục I-2 tài liệu [10], chọn thép hình chữ C có ký hiệu No20 với kích thước tiết diện như hình 2-7 và các thông số:
A = 2340 mm2: Diện tích tiết diện;
Wx = 152000 mm3: Mô men chống uốn đối với trục X;
Wy= 20500 mm3: Mô men chống uốn đối với trục Y.
a)
b)
Hình 2-7: a) Sơ đồ tính và biểu đồ mômen dầm đỡ bộ tời (III)
b) Mặt cắt tiết diện dầm (III)
Kiểm tra bền cho dầm theo công thức:
=133,3 N/mm2.
Ta có N/mm2.
Như vậy dầm đỡ (III) được chọn thỏa mãn điều kiện bền cho phép.
Đối với dầm đỡ (I), ta cũng có thể coi là dầm đơn giản gối tựa hai đầu tại điểm liên kết bulông bắt vào vách công trình. Tải trọng được truyền xuống dầm (I) từ dầm (II) và (III) qua gối đỡ bằng cao su. Từ sơ đồ kết cấu và tính toán ở trên ta có sơ đồ tính toán và biểu đồ mômen cho dầm đỡ (I) như hình 2-8. Trang bảng phụ lục I-1 tài liệu [10], chọn thép hình chữ I có ký hiệu No24 với kích thước tiết diện như hình 2-8 và các thông số:
A = 3480 mm2: Diện tích tiết diện;
Wx = 289000 mm3: Mô men chống uốn đối với trục X;
Wy= 34500 mm3: Mô men chống uốn đối với trục Y.
b)
a)
Hình 2-8: a) Sơ đồ tính và biểu đồ mômen dầm đỡ bộ tời (I)
b) Mặt cắt tiết diện dầm (I)
Kiểm tra bền cho dầm theo công thức:
=133,3 N/mm2.
Ta có N/mm2.
Như vậy dầm đỡ (III) được chọn thỏa mãn điều kiện bền cho phép.
Như vậy dầm đỡ bộ tời kéo là các thanh thép hình chữ I và C được chọn đều thỏa mãn điều kiện bền cho phép.
§4 TÍNH CHỌN RAY DẪN HƯỚNG CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG
I. Tính chọn ray dẫn hướng cho cabin và đối trọng:
Ray dẫn hướng được lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động thẳng đứng dọc theo giếng thang. Ray dẫn hướng đảm bảo cho cabin và đối trọng luôn nằm ở vị trí thiết kế trong quá trình chuyển động đồng thời phải đủ độ cứng vững để giữ được trọng lượng của cabin và tải trọng trên ray khi bộ hãm bảo hiểm làm việc.
Ray dẫn hướng gồm nhiều đoạn và được nối với nhau bằng các tấm ốp phía sau. Các tấm ốp này liên kết với chân ray bằng bulông. Ray được cố định vào kết cấu chịu lực của công trình thông qua các mố ray. Các mố ray được cố định vào vách giếng thang bằng vít nở và cách nhau từ 1,5 đến 3,5m tùy theo thiết kế và tính toán. Ray được kẹp vào mố ray bằng cóc kẹp ray, đảm bảo cho ray không bị biến dạng do lún công trình và dễ lắp đặt.
Quá trình tính toán và chọn ray dẫn hướng được dựa theo các thành phần lực tác dụng lên ray dẫn hướng cabin và đối trọng. Các thành phần lực tác dụng lên ray dẫn hướng bao gồm: lực thẳng đứng tác dụng lên ray do phanh hãm an toàn gây ra khi phanh hãm cabin; lực ngang do tải trọng phân bố không đều lên sàn cabin; lực cản do ma sát giữa con lăn dẫn hướng với ray dẫn hướng… tuy nhiên lực cản do ma sát là rất nhỏ do đó ta có thể bỏ qua mà chỉ tính toán với hai thành phần lực còn lại.
Ray dẫn hướng được tính chọn có cường độ chịu kéo giới hạn từ 370520 N/mm2 tương ứng với ứng suất giới hạn N/mm2 và tra theo bảng 7.1, 7.2 tài liệu [07] được đưa ra trong bảng sau:
Ký hiệu
b
mm
h
mm
k
mm
n
mm
c
mm
g
mm
f
mm
p
mm
y
mm
T 50/A
50.0
50.0
5.00
39.0
-
-
-
5.0
14.3
T 70-3/B
70.0
49.2
16.88
26.4
9.5
7.9
9.5
-
17.3
T 75-3/B
75.0
62.0
10.00
30.0
8.0
7.9
9.0
-
18.6
T 89/B
89.0
62.0
16.88
33.4
9.5
7.9
11.1
-
20.7
T 127-1/B
127.0
88.9
16.88
44.5
9.5
12.7
11.1
-
20.0
T 127-2/B
127.0
88.9
16.88
50.8
9.5
12.7
16.9
-
24.6
T 140-1/B
139.7
107.9
19.00
50.0
12.7
12.7
16.9
-
32.0
T 140-2/B
139.7
101.6
28.60
50.8
19.0
14.3
17.0
-
34.8
T 140-3/B
139.7
127.0
31.70
57.1
26.4
17.5
26.4
-
44.2
Bảng 2-1: Kích thước ray dẫn hướng
Ký hiệu
S
.102mm2
q
kg/m
Jx
.104mm4
Wx
.104mm3
ix
mm
Jy
.104mm4
Wy
.104mm3
iy
mm
T 50/A
6.75
3.73
11.24
3.15
16.4
6.25
2.10
10.5
T 70-3/B
11.54
9.30
27.50
8.52
16.2
26.80
7.54
15.0
T 75-3/B
10.99
8.63
40.35
9.29
19.2
26.49
7.06
16.5
T 89/B
16.70
12.30
59.60
14.50
19.5
52.50
11.80
18.3
T 127-1/B
22.50
17.80
187.00
30.00
28.6
151.00
24.00
26.5
T 127-2/B
28.90
22.70
200.00
31.00
26.3
234.00
36.80
28.5
T 140-1/B
36.10
27.50
403.00
52.90
33.8
310.00
44.40
29.7
T 140-2/B
43.22
32.70
452.00
67.50
32.5
365.00
52.30
29.2
T 140-3/B
57.35
47.60
946.00
114.00
40.6
488.00
70.00
29.2
Bảng 2-2: Đặc tính kỹ thuật ray dẫn hướng
Tra bảng 2.1, 2.2 ta chọn ray dẫn hướng cabin loại T 89/B với các số liệu:
S = 1570 mm2: Diện tích tiết diện mặt cắt ngang;
Wx = 14,6.103 mm3: Mô men chống uốn đối với trục X;
Wy = 11,8.103 mm3: Mô men chống uốn đối với trục Y;
Hình 2-9: Kích thước ray dẫn hướng
Jx = 59,6.104 mm4: Mô men quán tính đối với trục X;
Jy = 52,6.104 mm4: Mô men quán tính đối với trục Y;
ix = 19,5 mm: Bán kính quán tính của tiết diện ray đối với trục X;
iy = 19,3 mm: Bán kính quán tính của tiết diện ray đối với trục Y;
e = 24,6 mm;
l = 2500 mm: Khoảng cách giữa hai bản mã cố định ray dẫn hướng, lấy theo TCVN 3596.1998;
c = 1,74: Hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh của ray và được chọn theo bảng 8-2, tài liệu [07];
: Độ mảnh của ray;
lod = 0,7l = 0,72500 = 1750 mm: Chiều dài quy đổi của một bước ray.
Khi phanh hãm an toàn làm việc, kẹp chặt cabin trên ray tạo sẽ tạo ra một lực thẳng đứng tác dụng lên ray dẫn hướng cabin. Giá trị lực thẳng đứng Fd được tính theo công thức 7.16 tài liệu [07]:
Fd = = = 13735 N;
Trong đó:
: Hệ số động học;
amax = g: Gia tốc lớn nhất khi phanh hãm an toàn cabin làm việc, được lấy tương ứng với gia tốc rơi tự do.
m = 2: Số ray dẫn hướng cabin.
a)
b)
c)
Hình 2-10:
Sơ đồ tính ray dẫn hướng
Sơ đồ tính cho một bước dầm ray dẫn hướng
Biểu đồ mô men uốn dọc của ray dẫn hướng
Lực thẳng đứng Fd có điểm đặt lệch với trọng tâm tiết diện mặt cắt ray một khoảng e, lực này gây ra mô men uốn dọc trong ray. Ta có sơ đồ phân bố lực tác dụng lên dầm (ray) và biểu đồ mô men trong một nhịp dầm như 2-10:
Theo biểu đồ mô men, ta thấy tiết diện giữa dầm là nguy hiểm nhất, ứng suất uốn dọc sinh ra được tính theo công thức 7.14 tài liệu [07]:
= = 26,8 N/mm2;
Ta thấy ray có đủ độ bền khi chịu lực phanh Fd vì thỏa mãn điều kiện bền:
N/mm2;
Thành phần lực ngang tác dụng lên ray Fx1, Fx2, Fy do sự phân bố tải trọng không đều lên sàn cabin. Giả thiết lực phân bố không đều lên sàn cabin là tải trọng phân bố đều theo đường bậc nhất, với giá trị lực tập trung là Q ứng với khoảng lệch tâm ex = c/6; ey = b/6 so với tâm sàn cabin.
Ta có sơ đồ phân bố tải trọng như 2-11:
a)
b)
Hình 2-11:
a) Sơ đồ tính lực ngang tác dụng lên ray dẫn hướng do tải trọng phân bố không đều
b) Sơ đồ phân bố tải trọng lên mặt sàn
Theo sơ đồ tính toán và áp dụng các công thức 7.11, 7.12, 7.13 tài liệu [07], giá trị các lực ngang được tính như sau:
N;
N;
N.
Các thành phần lực ngang này gây ra ứng suất lớn nhất tại mặt cắt giữa dầm ray tạo ra chuyển vị theo phương ngang. Chuyển vị (độ võng) lớn nhất theo phương ngang gây ra bởi các lực ngang tác dụng lên ray được tính theo công thức 7.19, 7.20 tài liệu [07] :
= = 0,735 mm;
= = 1 mm;
Trong đó: E = 2,1.105 kg/mm2: Mô đun đàn hồi của vật liệu thé...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bán lại samsung galaxy s4 i9500. Máy màu trắng,hang xach tay tu my 7tr2 InterNet 7
P Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm F11 – T1 thuộc huyện Na Hang thành phố Tuyên Quang Kiến trúc, xây dựng 0
D Giải pháp hoàn hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Ngân hang nông nghiệp và phát triển nông t Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Địa lý & Du lịch 0
M Hóa thạch động vật ở di chỉ cổ sinh hang Đá Đen, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trong mối quan hệ v Khoa học Tự nhiên 0
C Nghiên cứu khả năng áp dụng phương pháp Rada đất để phát hiện hang rỗng trong thân đê, đập ở Việt Na Khoa học Tự nhiên 0
M Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Na Hang tỉnh Luận văn Sư phạm 0
K Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động cho cán bộ nhân viên ở ngân hang công thương Cầu Giấy Luận văn Kinh tế 2
P Ở nhà, khi nào và ở mức độ nào việc hở hang là đủ? Sức khỏe sinh sản 0
H Tăng cường quản lý rủi ro đối với dịch vụ thẻ tại Ngân hang TMCP Quốc tế Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top