Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế Coalimex





Trong những năm đầu mới thành lập, công ty hoạt động trong cơ chế bao cấp và chương trình hợp tác Việt -Xô cũng như các nước XHCN khác. Vào đầu những năm 1990, do sự biến động về chính trị ở Liên Xô và Đông Âu nên các thị trường xuất khẩu này của công ty cũng lần lượt mất đi. Trong những năm này, Công ty đã ra sức tìm kiếm và không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác với các khu vực thị trường khác và đã tạo ra được một số thị trường xuất khẩu khá quan trọng như khu vực thị trường Châu á, Châu âu. Từ năm 1995, Tổng Công ty Than Việt Nam ra đời và Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế – Coalimex chính thức được coi là một doanh nghiệp thương mại, từ đó đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định và có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực: kim ngạch xuất khẩu than được giữ vững, thị trường xuất khẩu than được mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

8
1998
15.732.000
94,33
1999
16.958.000
107,79
Tổng
529.720.284
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty Coalimex
Tổng khối khối lượng than xuất khẩu trong 18 năm qua của công ty là 12.657.965 tấn than các loại đạt giá trị 529.720.248 USD. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân là 104,6% trong khoảng thời gian từ 1987-1992 các đơn sản xuất đòi hỏi xuất khẩu rất lớn. Xuất khẩu than với giá trị ngoại tệ thu được gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Ngành than. Vì vậy, trong những năm qua công ty được giao nhiệm vụ xuất khẩu than cho ngành, được sự chỉ đạo sát sao của Bộ Năng lượng (cũ), công ty đã cùng với các đơn vị sản xuất đề ra và thực hiện nhiều biện pháp tích cực, hiệu quả nên đã tăng dần được khối lượng và giá trị than xuất khẩu, khối lượng than xuất khẩu trung bình hàng năm (1987-1992) đều tăng với tốc độ cao. Đặc biệt năm 1992 là năm công ty đạt khối lượng xuất khẩu là 1,6 triệu tấn, là khối lượng cao nhất so với các năm trước đó, gấp 7 lần so với năm 1987. Công ty đã tìm được các thị trường xuất khẩu lớn như Nhật bản, Tây Âu, Hàn Quốc, các thị trường này hàng năm đều tăng trưởng với tốc độ ổn định.
4.2. Công tác nhập khẩu.
4.2.1. Nhập khẩu chưa tính theo nghị định thư
Tổng giá trị nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị từ các thị trường trong năm qua, chưa tính nhập khẩu theo nghị định thư, đạt giá trị 195.186.263 USD, trung bình hàng năm nhập 10.843.681 USD, trong đó giá trị nhập khẩu theo thời gian là:
Từ 1982 đến 1986, tổng giá trị nhập khẩu là 67.963.818 USD, trung bình hàng năm nhập khẩu khoảng 13,6 triệu USD.
Từ 1987 đến 1991, tổng giá trị nhập khẩu là 34.535.595 USD trung bình hàng năm nhập khẩu khoảng 6,9 triệu USD.
Từ năm 1992 đến 1999, tổng giá trị nhập khẩu là 92.686.850 USD, trung bình hàng năm nhập khẩu khoảng 11,6 triệu USD.
Năm 1991, theo Nghị định 388/CP của Chính phủ về việc thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nước, trong ngành than đã có nhiều Công ty được phép tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt đến năm 1995, khi Tổng Công ty than Việt nam bắt đầu đi vào hoạt động đã thành lập thêm hai Công ty trực thuộc là Công ty Thương mại dịch vụ tổng hợp và Công ty vật tư vận tải xếp dỡ, cũng có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, cho nên giá trị kim ngạch nhập khẩu của Công ty bị giảm dần. Đến năm 1996 đã bắt đầu tăng lên so với các năm trước đó, đạt giá trị 7.821.061 USD và các năm 1997 đến 1999 kim ngạch nhập khẩu đạt 31.880.877 USD. Điều này đã chứng tỏ sự cố gắng hết mình của Công ty trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Nhập khẩu từ thị trường tư bản, nhìn chung trong 18 năm qua đã đưa được những thiết bị sản xuất ở các nước tư bản vào sử dụng ở vùng mỏ Việt nam, góp phần đáng kể làm ổn định sản xuất cho ngành than. Công ty cùng với các đơn vị sản xuất đã chọn được nhiều loại thiết bị từ thị trường tư bản đưa vào sử dụng rất thích hợp với điều kiện sản xuất của ngành. Các thiết bị nhập khẩu về đều được phía người bán bảo hành chu đáo, cho nên phần lớn đã nâng cao được hiệu quả sử dụng.
Bảng 2: Giá trị hợp đồng nhập khẩu của Công ty Coalimex
Chỉ tiêu
Năm
Trị giá nhập hàng TBCN (USD)
Tăng so với năm trước (%)
Trị giá nhập theo nghị định thư (Rúp)
Tăng so với năm trước (%)
1982
17.834.937
...
5.551.000
...
1983
16.125.715
-9,58
4.309.000
-22,37
1984
4.215.738
-73,86
3.691.355
-14,33
1985
14.068.344
233,71
5.006.495
35,63
1986
15.719.084
11,73
5.100.000
1,87
1987
10.182.000
-35,23
22.275.253
336,77
1988
7.176.057
-29,52
20.076.725
-9,87
1989
15.494.089
115,91
16.197.480
-19,31
1990
858.216
-94,46
2.853.254
-82,38
1991
825.233
-3,84
1992
16.053.051
1845,27
1993
2.551.460
-84,36
1994
1.489.950
-40,67
1995
3.758.119
152,32
1996
7.821.061
108,11
1997
12.594.276
61,03
1998
31.880.877
153,14
1999
16.578.056
-48,00
Tổng
195.186.263
85.060.562
Nguồn: Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động của Công ty Coalimex
4.2.2. Nhập khẩu theo nghị định thư
Đối với thị trường XHCN, từ năm 1982 cho đến năm 1990, Công ty Coalimex đã nhập khẩu vật tư máy móc thiết bị theo chế độ nghị định thư, cung cấp cho các đơnvị sản xuất trong ngành với tổng giá trị 85.060.562 Rúp chuyển nhượng.
Các mặt hàng nhập khẩu lúc này có vị trí rất quan trọng, nó góp phần bổ sung thiết bị cho ngành than để duy trì và phát triển sản xuất hàng năm. Những lô hàng nhập khẩu vào những năm cuối cùng của chế độ nghị định thư chưa có tiền thanh toán, Công ty đã xin Nhà nước số hàng hoá này để đưa sang hàng hoá dự trữ, trị giá 23,6 tỷ đồng và tiến hành bán cho các đơn vị sản xuất đến đâu thanh toán cho Nhà nước đến đó.
Khi chế độ nghị định thư không còn nữa, sau năm 1990 Công ty vẫn tiếp tục nhập khẩu vật tư máy móc thiết bị từ thị trường Nga, Đông Âu và tiến hành thanh toán theo quy luật chung của thương mại quốc tế.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THAN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN QUA.
Đặc điểm của sản phẩm than.
Than Việt Nam chủ yếu là than Antraxit với trử lượng 3,2 tỷ tấn tập trung hầu hết ở Quảng Ninh ( chiếm 90 % ) ngoài ra còn ở Thái Nguyên, Lạng Sơn … đang được khai thác phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu:
than là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam.
Than Antraxit của Việt Nam với chất lượng tốt, Ýt khói, nhiệt lượng cao, hàm lượng Lưu huỳnh, Ni tơ Ýt, Ýt gây ô nhiểm môi trường đã nổi tiếng trên thế giới. Hơn 30 năm qua, đặc biệt là trong 10 năm gần đây than Antraxit của Việt nam đã xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Anh, Pháp, Tung Quốc, Hàn quốc…và đã chiếm một vị trí hết sức quan trọng trên thị trường thế giới. Gần đây tổ chức quản lý chất lương quốc tế ( International Quality Management) đã cấp giấy chứng nhận và tặng huy chương bạc cho than Antraxit của Việt Nam về chất lượng và những đóng góp của nó trong việc bảo vệ môi trường.
Than Antraxit của Việt Nam đã được dùng làm nhiên liệu quan trọng cho các ngành chế biến vật chất khác như: luyện kim, điện lực, hoá chất…nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và cho nhu cầu sưởi Êm ở Tây Âu. Than Antraxit của Việt Nam được chia ra làm nhiều loại khác nhau với số lượng, cở hạt, thành phần, độu Èm, độ tro …của than. Mỗi thị trường tuỳ theo những nhu cầu, mục đích sử dụng mà người ta lùa chọn loại than phù hợp.
Ta có thể tham khảo về công dụng một số loại than qua bảng sau (bảng 3):
Bảng 3: Chủng loại than xuất khẩu của Công ty Coalimex
Loại than
Cỡ hạt
(mm)
Độ Èm max (%)
Độ tro
(%)
Độ lưu huỳnh (%)
Nhiệt lượng (Kcal/kg )
Độ các bon (%)
Sè 1
35-100
6
8-12
0,6
7.200
81
Sè 2
50
4
6-8
0,6
8.300-8.100
88
Sè 3
35-50
4
3-5
0,6
8.300-8.000
87
Sè 4
15-35
5
4-6
0,6
8.200-7.900
86.5
Sè 5
6-18
5
5-7
0,6
8.100-7.900
86
Sè 6
0-15
8
6-8
0,6
8000-7.800
83
Cám 7
0-15
8
8-10
0,6
7.800-7.600
81
Sè 8
0-15
8
10-15
0,6
7.600-7.200
77
Sè 9
0-15
8
15-22
0,6
7.200-6.500
70
Sè 10
0-15
8
22-32
0,6
6.500-5.600
65
Sè 11
0-15
8
32-40
0,6
5.500-4.600
62
Nguồn : Tài liệu của Công ty Coalimex.
2. Hoạt động xuất khẩu than của Công ty qua các giai đoạn.
Trong những năm đầu mới thành...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top