Download miễn phí Đề án Kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may trong thương mại quốc tế Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.Vai trò của kế hoạch xuất khẩu đối với phát triển kinh tế xã hội
1. Vai trò của kế hoạch xuất khẩu đối với phát triển kinh tế xã hội
1.1. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá
1.2. Kế hoạch xuất khẩu hàng hoá
1.3. Vai trò của kế hoạch xuất khẩu hàng hoá
2.Vai trò của kế hoạch xuất khẩu dệt may
2.1.Vai trò của dệt may xuất khẩu
2.2. Ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
2.2.1. Đặc trưng của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
2.2.2. Những cơ hội và thách thức của ngành dệt may xuất khẩu
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
2.3. Vai trò của kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may
3. Nội dung của kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2006-2010
3.1. Mục tiêu chung cho hoạt động xuất khẩu
3.2. Nhiệm vụ cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
3.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
3.4. Cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu
3.5. Thị trường xuất khẩu chủ yếu
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM
I. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2001-2005
1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2001-2005
2. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may
2.1. Những thành tựu đạt được
2.2. Những hạn chế
2.2.1. Về sản xuất hàng dệt may xuất khẩu
2.2.2. Về năng lực cạnh tranh
3. Đánh giá bài học kinh nghiệm
II. Kế hoạch xuất khẩu hàng hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2010
1. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2006
2. Tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may 9 tháng đầu năm 2007
2.1. Tổng quan về ngành dệt may 9 tháng đầu năm
2.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 9 tháng đầu năm của Tập đoàn dệt may Việt Nam
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
1. Xu hướng phát triển của thị trường hàng dệt may xuất khẩu
2. Giải pháp
2.1. Giải pháp cho việc sản xuất hàng dệt may xuất khẩu
2.2. Giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu
PHẦN 3: KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o động hay sử dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu đồng thời nhập khẩu lao động có kỹ thuật cao, các công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà nước ta chưa có. Bên cạnh đó, giá nguyên liệu đầu vào rẻ hơn khắc phục được khó khăn do khan hiếm nguyên liệu cho sản xuất.
Ngành dệt may Việt Nam sẽ trải qua quá trình sang lọc tự nhiên thông qua cạnh tranh quốc tế. Những doanh nghiệp xưa nay làm ăn thua lỗ nhưng vẫn được trợ cấp sẽ nhanh chóng bị thay thế bởi những doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp trong nước có đủ khả năng cạnh tranh. Nhờ đó, sản phẩm xuất khẩu trong nước sẽ hiệu quả hơn và thích ứng nhanh hơn với các điều kiện thay đổi quốc tế. Trên cơ sở đó từng bước nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Như vậy, hội nhập sẽ tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng, nhà nước chỉ tác động bằng công cụ chính sách, đồng thời hội nhập cũng làm tăng sức cạnh tranh cho ngành, mở ra cơ hội kinh doanh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên với năng lực còn non kém của mình, ngành dệt may xuất khẩu của chúng ta phải đương đầu với không ít những thách thức.
* Những thách thức
Thách thức trước hết là sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu hàng dệt may hiện nay. Đó là Trung Quốc với ưu thế phong phú về chủng loại hàng hoá giá rẻ. Đó còn là Hàn Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Hồng Kông, Inđônêxia, Thái Lan Philippin, những nước xuất khẩu lớn và có sẵn thị trường tiêu thụ. Tuy họ có giá nhân công cao hơn nhưng nhờ họ có ưu thế tự túc được nguyên liệu vải và các phụ kiện may chất lượng cao nên đã góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tạo lên nhiều nhãn hiệu uy tín. Ngoài ra các nước khác ngoài Châu Á như Mêhicô, Ba Lan, Bungari… cũng đang là những quốc gia có điều kiện thuận lợi để gia tăng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản. Họ cũng là đối thủ cạnh tranh khá mạnh trong lĩnh vực này
Thách thức thứ hai là tính phức tạp của hệ thống luật quốc tế cũng như luật thương mại Mỹ với những đòi hỏi khắt khe đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Trong khi đó Việt Nam, một nước chậm phát triển đang trong quá trình chuyển đổi, khi tham gia vào thị trường thế giới buộc phải tuân thủ theo các nguyên tắc trên để tự bảo vệ mình. Mặt khác, những nhà hoạch định chính sách của Mỹ vẫn chưa hết những quan niệm cũ về một nươcs Việt Nam mới trong quan hệ hiện nay với chúng ta.
Thứ ba là sự quản lý chồng chéo của các bộ hữu quan đối với ngành dệt may khiến cho cơ cấu tổ chức thiếu năng động, dễ tuột mất những cơ hội tốt, những cơ hội ngàn năm cho sự phát triển.
Thách thức và cơ hội thường là hai mặt đối lập của quá trình phát triển mà chúng ta phải xem xét một cách toàn diện trong phương pháp tiếp cận. Như vậy đối với nền kinh tế nói chung và dệt may xuất khẩu nói riêng chúng ta cần có những biện pháp nhằm tận dụng tốt hơn những cơ hội, đương đầu với thách thức để có thể đưa ngành dệt may xuất khẩu của chúng ra phát triển nhanh và hiệu quả hơn trong khung cảnh kinh tế mở như hiện nay.
2.3. Vai trò của kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, chúng ta đang trên lộ trình thực hiện việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan và trợ cấp đối với các mặt hàng xuất khẩu. Chính những điều đó tạo lên không ít những thuận lợi, khó khăn cho ngành sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của chúng ta. Và hơn lúc nào hết kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may càng phải thể hiện rõ nét vai trò của nó để định hướng và hướng dẫn cho các hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
Trước hết là trong việc xác định quy mô và tốc độ xuất khẩu hàng dệt may. Phải phản ánh được sự đóng góp to lớn của dệt may xuất khẩu vào kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế. Thể hiện vai trò chủ đạo của mặt hàng này trong cán cân xuất khẩu. “Phấn đấu đến năm 2010 phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và trên thế giới.” Kim ngạch xuất khẩu đạt 8000-9000 triệu USD
Sau đó là đến vấn đề xác định danh mục sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu. Với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng ở các thị trường nhập khẩu hàng dệt may của chúng ta, kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may đưa ra các chỉ tiêu cho từng loại sàn phẩm chủ yếu và chúng đảm bảo phát huy được lợi thế về nguồn lao động đồng thời phải nâng cao năng suất lao động tăng gía trị tăng thêm trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Cuối cùng là việc định hướng các thị trường xuất khẩu. Kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may phải có những dự báo về sự biến động ở các thị trường này, xác định thị trường chủ yếu để từ đó chúng ta có những kế hoạch sản xuất đáp ứng tốt nhất nhu cầu ở các thị trường này.
3. Nội dung của kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2006-2010
3.1. Mục tiêu chung cho hoạt động xuất khẩu
Phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng và các sản phẩm dịch vụ có lợi thế cạnh tranh đồng thời tích cực phát triển các mặ hàng khác có tiềm năng thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô. Phấn đấu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 68-69 tỷ USD vào năm 2010, và 259 tỷ USD trong 5 năm 2006-2010, gấp 2,3 lần so với 5 năm trước và tốc độ tăng 16%/năm
3.2. Nhiệm vụ cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, do đó xuất khẩu dệt may của nước ta ra thị trường thế giới sẽ gặp nhiều thách thức, đặc biệt là cạnh tranh với các nước trong khu vực Châu Á. Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may nước ta, cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, từ hạ giá thành sản xuất, đa dạng hoá kiểu dáng, mẫu mã, cho tới liên kết hợp tác trong ngành, xây dựng thương hiệu, tập trung vào thị trường có lợi thế, hình thành các trung tâm giao dịch, các chợ đầu mối cung cấp nguyên, phụ liệu may. Dự kiến xuất khẩu dệt may 2006-2010 tăng 15,6%/năm, năm 2010 khoảng 10 tỷ USD.
3.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
Bảng kế hoạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2006-2010
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Tốc độ tăng bình quân(%)
Xuất khẩu(triệu USD)
5.400
6.000
7.000
8.000
10.000
15,6
3.2. Cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu
Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất:
- Kinh tế nhà nước làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu tư trực tiếp của nước ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này.
- Đầu tư phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường; quy hoạch xây dựng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề án Đặc điểm kế toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
C Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Luận văn Sư phạm 0
N [Free] Đề án Bàn về chế độ kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Thiết kế mẫu mã sản phẩm - Một giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Tìm hiểu về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất theo phương pháp kê Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Bàn về nội dung phương pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân đối kế toán Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Đề án Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15 - "hợp đồng xây dựng" Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp Việt Nam hiện hành Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top