huyenpro_blog

New Member

Download miễn phí Đề tài Xuất khẩu thuỷ sản và giải pháp phát triển





MỤC LỤC
 
LỜI NÓ ĐẦU 1
Chương I. Tổng quan về thị trường xuất khẩu 3
1. Thị trường, quan niệm về thị trường và thị trường xuất khẩu 3
1.1. Khái niệm chung về thị trường và phân loại thị trường 3
1.1.1. Khái niệm về thị trường 3
1.1.2. Phân loại thị trường 3
1.2. Thị trường xuất khẩu, vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu 4
1.2.1. Vai trò của xuất khẩu 5
1.2.2. Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu 6
2. Vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh 6
3. Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu 8
Chương II. Thực trạng thị trường xuất khẩu thuỷ sản trong những năm vừa qua 12
1.Tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong nhữngnăm đổi mới 12
2. Tình hình xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam trong những năm vừa qua 15
2.1. Đặc điểm của hàng thuỷ sản của Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới thị trường xuất khẩu 15
2.2. Tình hình thị trường hàng thuỷ sản của Việt Nam trong những năm vừa qua 16
3. Đánh giá về thị trường xuất khẩu hàng thuỷ sản trong những năm qua 20
Chương III. Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường
xuất khẩu hàng thuỷ sản trong những năm tới 23
1. Quan niệm về thị trường hàng thuỷ sản 23
2. Các biện pháp chủ yếu phát triển thị trường xuất khẩu
thuỷ sản 25
Kết luận 28
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trạng sản xuất kinh doanh đều được phản chiếu qua thị trường, nó cho biết nền kinh tế đang tăng trưởng hay trì trệ, tốc độ, trình độ và quy mô của sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, thị trường là nơi quan trọng để đánh giá kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của chủ trương chính sách, biện pháp kinh tế của các cơ quan chức năng còn phản ánh các quan hệ xã hội, hành vi giao tiếp của con người, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý, nhà kinh doanh.
Như vậy vai trò của thị trường là cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển, kinh tế đất nước nó phá vỡ ranh giới các vùng, các khu vực lãnh thổ. Trong phạm vi quốc tế, thị trường của mỗi quốc gia không còn bị giới hạn mà nó mở rộng ra khu vực và thế giới và mỗi quốc gia trở thành một bộ phận của thị trường quốc tế.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong các năm tới không chỉ là phát huy cao độ vai trò của thị trường mà còn phải hạn chế các tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đem lại: đó là thực trạng gian lận thương mại, trốn thuế, lừa dối khách hàng. Chạy theo lợi nhuận, làm thay đổi đạo đức kinh doanh, phân hoá giàu cùng kiệt và phân hoá giai cấp....
3. Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu
Thị trường cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam cũng như của nhiều nước khác buôn lậu gặp khó khăn.Vấn đề thị trường không phải chỉ là vấn đề trọng yếu của nền kinh tế thị trường. Vì vậy việc hình thành một hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trở thành công cụ quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Mục đích của các biện pháp này là hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tạo điều kiện cho người xuất khẩu tự do cạnh tranh trên thị trường nước ngoài.
Trong những năm trước đổi mới vấn đề thị trường quốc tế ở Việt Nam chưa được chú trọng đúng mức, việc xem xét nhẹ vấn đề này là do hoàn cảnh khách quan, và nhận thức của Đảng và Nhà nước ta. Trong điều kiện nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn và Nhà nước theo đuổi chính sách tập trung quan liêu bao cấp đã không còn hợp lý. Sản xuất tập trung quan liêu bao cấp đã không còn hợp lý. Sản xuất trì trệ đình đốn. Việc sản xuất tuân thủ theo hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, thực hiện chế độ tem phiếu, sản xuất mang tính tự cấp tự túc khép kín, công nghệ, khoa học kỹ thuật thấp kém, quản lý hành chính quan liêu. Với chế độ “mua là được, bán là mất” dấn đến hiện tượng dự trữ, đầu cơ. Thị trường là của người bán chứ không phải của người mua. Nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng lạm phát lên tới 774,7%.
Việc chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu báo cấp sang nền kinh tế thị trường, là điều kiện tiền đề trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong đó có chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài. Vấn đề xuất khẩuhanàg hoá gặp rất nhiều khó khăn không chỉ riêng đối với các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mà ngay đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì sản phẩm sản xuất ra cũng không hay kém khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để xem xét vấn đề này có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, đó là vấn đề về khoa học kỹ thuật Việt Nam đã quá lạc hậu, lạc hậu so với thế giới từ 30 – 40 năm. Sản phẩm sản xuất ra với chi phí cao, chất lượng không được đảm bảo, mẫu mà chủng loại chưa phong phú.... khả năng cạnh tranh rất kém. Từ những vấn đề trên Đảng và nhà nước ta chủ động khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh như: giầy da, may mặc, thuỷ sản, đồ thủ công mỹ nghệ, dầu thô, cà phê...
Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam hiện nay là:
Thứ nhất, các biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu. Đây là biện pháp có tính chiến lược, nó đòi hỏi sự năng động, sáng tạo, linh hoạt trong cách thức làm ăn của bản thân của doanh nghiệp cũng như sự nỗ lực của Nhà nước trong việc đề ra các biện pháp chính sách đẩy mạnh xuất khẩu. Muốn vậy các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế phải đòi hỏi phải có năng lực, sự thông hiểu các quy tắc, điều kiện thông lệ quốc tế, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nước nhập khẩu cũng như quy mô và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp. Trước tiên, các doanh nghiệp phải nắm bắt được nhu cầu, tham gia xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà nước cho phép xuất khẩu hay khuyến khích xuất khẩu. Những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh đó là: gạo, giầy da, may mặc, thuỷ sản, đồ thủ công mỹ nghệ.... Để xuất khẩu có hiệu quả, doanh nghiệp phải tổ chức nguồn hàng thật tốt. Thông qua các đại lý uỷ thác ký kết hợp đồng, đặt hàng liên doanh liên kết.... để tạo ra nguồn hàng ổn định, giữ được uy tín với đối tác. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải dựa vào tiềm lực của mình và hỗ trợ của Nhà nước. Phải cải biến dần cơ cấu xuất khẩu, từ xuất khẩu thành phẩm, những hàng hoá có giá trị công nghệ, trí tuệ cao. Đây là yêu cầu rất khó khăn và khó thực hiện trong điều kiện hiện nay. Nó đòi hỏi phải có thời gian dài và sự nỗ lực của toàn bộ nền kinh tế. Có như vậy giá trị xuất khẩu mới đạt giá trị cao, tạo điều kiện để cho xuát khẩu thu ngoại tệ.
Thứ hai, đó là các giải pháp liên quan đến tài chính tín dụng. Đây là sự đòi hỏi sự ổn định của nền kinh tế, một nền kinh tế có lạm phát cao là nguyên nhân dẫn đến hạn chế hay không khuyến khích được các doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc ban hành một chế độ tài chính – tín dụng đồng bộ, linh hoạt thì vấn đề hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn có lãi suất hợp lý, chính sách tỷ giá hối đoái hấp dẫn các nhà đầu tư sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu. Đây là vấn đề cực kỳ nhạy bén đối với nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia. Chính sách tài chính tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nói riêng. Nó đòi hỏi các chính sách này phải đồng bộ linh hoạt. Giảm thủ tục phiền hà hành chính quan liêu, có như vậy hoạt động của các doanh nghiệp mới thực sự có hiệu quả.
Thứ ba, đó là giải pháp về thể chế – tổ chức. Chính sách này liên quan các quan điểm phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, chính sách cần được hoàn thiện dần trong các năm tới. Cải tổ lại hệ thống tổ chức, các quy định liên quan đến chính sách xuất khẩu sẽ là bước tiến quan trọng đến Việt Nam hội nhập với khu vực. Nhà nước cần đồng bộ hoá các quy định chính sách xuất khẩu cải thiện thủ tục hải quan, chính sách thuế... Đây sẽ là đòn bẩy thúc đẩy xuất khẩu phát triển.
Việc quản lý xuất khẩu được thực hiện bằng cơ chế giấy phép hải quan, hạn ngạch xuất khẩu và bằng các quy chế quản lý ngoại tệ, không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi quốc gia kiểm soát một vài dạng xuất khẩu. Như sản phẩm đặc biệt nguyên liệu do nhu cầu trong ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
V Năng lực cạnh tranh của nhóm hàng thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trên thị trườn Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ s Khoa học Tự nhiên 0
L Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
3 Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
A nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua Công nghệ thông tin 0
I Tình hình hoạt động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang tên viết tắt là (agifish) Công nghệ thông tin 2
H Những giải pháp về phát triển thị trường xuất khẩu đối với mặt hàng thuỷ sản Công nghệ thông tin 0
C Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top