vespa_standard

New Member

Download miễn phí Đề án Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường, lấy mặt hàng gạo làm ví dụ





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
I-/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 3
1-/ Tính tất yếu khách quan của thương mại
quốc tế (TMQT): 3
2-/ Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền
kinh tế quốc dân (KTQD): 7
3-/ Vai trò của xuất khẩu gạo trong phát triển kinh tế
và xã hội ở Việt Nam: 10
II-/ NHỮNG HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU CHỦ YẾU: 11
1-/ Các hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu: 11
2-/ Nội dung kinh doanh xuất khẩu
hàng hoá chủ yếu: 11
III-/ NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ: 13
A-/ Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài: 13
B-/ Nhóm các nhân tố thuộc về bản thân
doanh nghiệp: 15
C-/ Các nhân tố ảnh hưởng đến XK gạo: 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 19
I-/ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA TRONG
THỜI GIAN QUA. 19
1-/ Kim ngạch XK. 19
2-/ Cơ cấu mặt hàng XK 20
3-/ Thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam và
khả năng cạnh tranh của hàng hoá thời gian qua: 24
II-/ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XK GẠO CỦA VIỆT NAM
THỜI GIAN QUA. 27
1-/ Vài nét về tình hình XK gạo thế giới. 27
2-/ Sản lượng gạo XK của Việt Nam thời gian qua. 28
3-/ Chất lượng gạo XK của Việt Nam thời gian qua. 29
4-/ Giá cả và kim ngạch XK gạo của Việt Nam. 31
III-/ THỊ TRƯỜNG GẠO XK VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA GẠO VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ: 33
1-/ Thị trường XK gạo: 33
2-/ Khả năng cạnh tranh của gạo XK Việt Nam: 33
III-/ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ KHÓ KHĂN TRONG XK
HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: 35
1-/ Những thành tựu: 35
2-/ Những tồn tại: 36
CHƯƠNG III :CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO
CỦA VIỆT NAM 40
I-/ TRIỂN VỌNG HÀNG HOÁ MẬU DỊCH THẾ GIỚI: 40
II-/ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
NÓI CHUNG VÀ GẠO NÓI RIÊNG CỦA VIỆT NAM 41
A-/ Hệ thống quan điểm cơ bản đổi mới chính sách
ngoại thương, đẩy mạnh xuất khẩu ở nước ta. 41
B-/ Các biện pháp thúc đẩy XK hàng hoá nói chung
và gạo nói riêng của Việt Nam. 43
C-/ Các biện pháp thúc đẩy XK gạo nói riêng
của Việt Nam 48
IV-/ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM THÚC ĐẨY XK HÀNG HOÁ
CỦA VIỆT NAM: 52
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

làm tăng kim ngạch XK và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong kim ngạch XK qua các năm. Trong đó hàng XK qua chế biến đang có chiều hướng tăng, năm 1995 là 22%, năm 1996 là 21%, năm 1997 là 25% và năm 1998 là 28% đã góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân, tích cực đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường thế giới, tăng nhanh giá trị hàng hoá và kim ngạch XK phù hợp với xu thế phát triển. Sau đây là biểu đồ biểu hiện tình hình XK hàng hoá của Việt nam trong các năm 1996-1998 và mấy tháng đầu năm 1999.
Biểu 6: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (1996-1998)
Chỉ tiêu
Mặt hàng
Đơn vị tính
Thực hiện 1996
Thực hiện 1997
Thực hiện 1998
9 tháng đầu 1999
Ước năm 1999
1. Dầu thô
1.000 tấn
8.705
9.615
12.144
10.890
14.000
2. Hàng dệt may
triệu USD
1.150
1.350
1.450
1.200
1.500
3. Gạo
1.000 tấn
3.200
3.600
3.750
3.820
4.200-4.300
4. Cà phê
1.000 tấn
283
382
382
250
388
5. Thuỷ sản
triệu USD
651
780
858
687
900-950
6. Giày dép các loại
triệu USD
530
964,3
1.031,8
1.000
-
7. Lạc nhân
1.000 tấn
85
84
87
80
110
8. Than
triệu tấn
3,6
3,5
3,163
2,1
9. Chè
1.000 tấn
21,0
31
34
21,5
35
Trong đó, tỷ trọng của các mặt hàng trên chiếm trong kim ngạch XK tăng qua các năm như sau:
Biểu 7: Tỷ trọng một số mặt hàng chủ lực trong kim ngạch XK
Chỉ tiêu
Mặt hàng
Tỷ trọng 1996
Tỷ trọng 1997
Tỷ trọng 1998
9 tháng 1999
1. Dầu thô
25%
16,3%
13,2%
15,99%
2. Hàng dệt may
16,2%
15%
15,5%
14,65%
3. Gạo
12%
10%
11%
10,77%
4. Cà phê
7,5%
21%
6,3%
4,59%
5. Thuỷ sản
9,1%
9%
9,2%
8,39%
6. Giày dép các loại
7,5%
11%
11%
12,21%
Nguồn: Báo cáo tổng kết 1996-1998 và 9 tháng 1999
Ngoài ra, sự biến động của tỷ trọng của một số mặt hàng trong kim ngạch XK qua các năm cũng tăng lên như 1996: hàng điện tử chiếm 1,41%, hàng thủ công mỹ nghệ 1,11%, cao su 3,0%, lạc nhân 1,5%, hạt điều 1,5%. Đến năm 1997 và năm 1998 các tỷ trọng của một số mặt hàng này thay đổi không đáng kể tương đương như: 5,4%, 1,2%, 1,4%, 0,5%, 1,3%. Riêng mặt hàng điện tử có tỷ trọng và kim ngạch XK tăng trưởng cao so với năm 1997 (+25,5% kim ngạch XK).
Đặc biệt là, theo thống kê của Bộ thương mại 9 tháng đầu năm 1999 XK đạt khoảng 8,19 tỷ USD tăng so với cùng kỳ năm trước 17%. Trong đó các mặt hàng XK chủ lực thì dầu thô là mặt hàng có kim ngạch XK tăng nhanh bởi tác động tăng giá của giá dầu thế giới, 9 tháng XK được 10,89 triệu tấn, kim ngạch XK đạt 1,31 tỷ USD. Dự kiến năm nay dầu thô XK có thể đạt 2 tỷ USD. Tiếp đó là gạo, mặc dù gạo Việt Nam đã có tính cạnh tranh cao nhưng do giá gạo thế giới hạ nên kim ngạch XK gạo chỉ đạt 882 triệu USD trên 3,82 triệu tấn gạo. Dự kiến XK gạo năm 1999 đạt 4,2-4,5 triệu tấn kim ngạch XK ằ 1,1 tỷ. Mặt hàng thuỷ sản vẫn giữ được tốc độ tăng 9% so với cùng kỳ 1998 đạt 687 triệu USD nhưng đã có dấu hiệu tăng chậm dần có khó khăn về nguyên liệu và giá XK thành phẩm giảm. Dệt may đạt kim ngạch XK 1,2 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước. Giày dép đạt 1 tỷ USD tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 1998, hàng điện tử và linh kiện máy tính tăng 21,5% đạt 420 triệu USD, hạt tiêu tăng 16% đạt 126 triệu USD, rau quả tăng 30% đạt 56 triệu USD, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 47% đạt 119 triệu USD, than giảm 3% đạt khoảng 73 triệu đồng, chè các loại giảm khoảng trên 10% đạt khoảng 29 triệu USD, cà phê giảm trên dưới 10% đạt khoảng 376 triệu USD, cao su giảm trên dưới 5% đạt 86 triệu USD, lạc nhân giảm trên dưới 10% đạt khoảng 28 triệu USD (tất cả tỷ lệ tăng giảm là so sánh với cùng kỳ năm 1998).
Như vậy, so sánh tiềm năng của nước ta với các nước trong khu vực thì mức xuất khẩu của ta tính ra theo đầu người còn rất thấp. Mặc dù, trong những năm qua, chúng ta đã hình thành được thêm nhiều mặt hàng XK chủ lực mới, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đó tăng khá nhanh, song về cơ cấu hàng hoá vẫn còn tồn tại mấy vấn đề cơ bản sau:
- Trong các mặt hàng XK, tỷ trọng các hàng hoá thuộc nhóm ngành nông, lâm, hải sản vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn (năm 1998 là 37%). Điều này phản ánh cơ cấu sản xuất trong nước còn mang nặng tính công nghiệp.
- Hàng XK được thu gom ở nhiều địa phương, nhiều vùng lãnh thổ khác nhau nên chất lượng không đồng đều. Chưa chú trọng qui hoạch vùng sản xuất hàng XK lớn và đồng bộ. Kết hợp với do thiếu sự hướng dẫn, điều hành, phân phối, khó hấp dẫn người mua nên sức cạnh tranh trên thị trường kém, chất lượng không ổn định làm giảm uy tín của ta với các bạn hàng nước ngoài.
- Mặc dù đã hình thành thêm nhiều mặt hàng XK chủ lực nhưng vẫn chưa có mặt hàng XK chủ lực đạt giá trị hàng tỷ USD.
- Tuy đã có sự chuyển biến theo hướng XK hàng chế biến, nhưng nhìn tổng thể thì hàng XK của Việt Nam phần lớn còn ở dạng thô và nguyên liệu chiếm 80% giá trị kim ngạch XK, hàng chế biến sâu và tinh chiếm tỷ trọng thấp. Các mặt hàng may mặc, giày dép tuy đạt giá trị kim ngạch cao, nhưng phần lớn là hàng gia công theo đơn đặt hàng cho nước ngoài, nên giá trị thực thu ngoại tệ mới chiếm 20% giá trị kim ngạch XK.
3-/ Thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam và khả năng cạnh tranh của hàng hoá thời gian qua:
Nhờ thực hiện chính sách phát triển kinh tế đối ngoại nói chung và chính sách TMQT nói riêng, thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, hợp tác bình đẳng, các bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau. Từ năm 1990 trở về trước Việt Nam mới có quan hệ thương mại với 40 nước, đến năm 1995 đã tăng lên đến 105 nước và tổ chức quốc tế, trong đó nước ta đã ký Hiệp định thương mại với 60 nước. Và đến nay Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 152 nước và tổ chức quốc tế. Hoạt động XK hàng hoá thực sự đã sang một thời kỳ mới với một số điểm nổi bật: thị trường XK được mở rộng nhanh theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, cơ cấu khu vực thị trường đã có sự thay đổi lớn, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chủ yếu buôn bán với các nước trong khu vực. Song cơ cấu khu vực thị trường XK của Việt Nam tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng bắt đầu từ 1991. Đó là xu hướng chuyển dịch từ Đông sang Tây (từ Đông Bắc á và Đông Nam á sang Tây Bắc Âu và Bắc Mỹ).
Biểu 8: Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991-1998 và dự báo đến năm 2000
(Tính bằng % của tổng kim ngạch xuất khẩu)
Năm
Các khu vực thị trường
1991
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
1. Châu á
80
75,80
72,40
69,6
67,7
65,0
61,0
56,0
- Đông Bắc á
50,00
49,0
44,0
40,0
36,0
30,0
- Đông Nam á
21,0
19,0
22,0
23,0
23,0
24,0
- Nam á -Trung Đông
1,4
1,6
1,7
2,0
2,0
2,0
2. Châu Âu
9,79
17,17
17,8
16,8
21,50
- Tây Bắc Âu
15,0
13,0
19,0
20,0
21,0
21,0
- SNG và Đông Âu
2,8
3,8
2,5
3,0
4,0
5,0
- Liên bang Nga
8,67
1,48
2,36
1,37
-
-
-
3. Châu úc
0,96
1,07
1,04
0,82
2,78
3,0
3,0
2,0
4. Châu Phi
0,68
0,56
0,70
0,7
0,80
1,0
1,0
1,0
5. Châu Mỹ
0,16
2,76
4,33
4,22
4,48
- Bắc Mỹ
0,16
2,59
3,4
3,7
3,80
7,0
9,0
12,0
- Mỹ Latinh
0,17
0,93
0,52
0,68
1,0
1,0
1,0
- Hoa Kỳ
3,10
3,43
3,21
-
-
-
Tổng cộng
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Nguồn:
Xét theo Ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Đề án Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Đề án Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghi Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Đề án Biện pháp vượt rào cản thương mại để đẩy mạnh hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Luận văn Kinh tế 0
Q Đề án Nâng cao các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Đề án Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Phương hướng và các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Luận văn Kinh tế 0
F Đề án Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Mây tre đan ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top