Muircheartaigh

New Member

Download miễn phí Đề án Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3
1-/ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 3
2-/ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH: 4
3-/ CÁC HÌNH THÁI CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH
THƯƠNG MẠI: 6
3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 6
3.2. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: 6
3.3. Thị trường độc quyền: 7
PHẦN II: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU GẠO, THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU
GẠO VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA GẠO VIỆT NAM TRÊN
THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI 8
1-/ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU GẠO TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: 8
2-/ VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI: 9
2.1. Xuất khẩu: 9
2.2. Nhập khẩu: 12
3-/ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM: 14
3.1. Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam: 14
3.2. Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. 14
3.3. Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam 15
4-/ THỊ TRƯỜNG GẠO XUẤT KHẨU VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GẠO VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG GẠO QUỐC TẾ: 17
4.1. Thị trường gạo xuất khẩu: 17
4.2. Khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam
trên thị trường quốc tế. 19
5-/ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CẠNH TRANH XUẤT KHẨU
GẠO CỦA VIỆT NAM: 28
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 31
1-/ NHÓM GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG: 31
1.1. Đối với thị trường ngoài nước: 31
1.2. Đối với thị trường trong nước: 32
2-/ NHÓM GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT
VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM: 32
KẾT LUẬN 37
Tài liệu tham khảo 38



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khẩu gạo nói riêng và lương thực nói chung.
Iran: khác với 2 nước trên, Iran nhập khẩu gạo khá ổn định trong nhiều năm nay, trung bình đạt gần 1 triệu tấn/năm. Lượng nhập khẩu 1,1 và 1,3 triệu tấn năm 1993 và 1995 là những mức cao điển hình của nước này. Từ năm 1990 - 1993, Iran thường xuyên đứng đầu thế giới trong nhập khẩu gạo. Ngoài hai năm 1994, 1995 nhập khẩu gạo của Iran gần đây (1996, 1997, 1998) lại tiếp tục duy trì ở mức cao. Trong tương lai xét về sản xuất lương thực và dân số trong nước với gần 70 triệu người, Iran vẫn là nước nhập khẩu chủ yếu, tương đối ổn định, khả năng thanh toán khá cao.
Bangladesh: Suốt 6 năm liên tục từ 1989 - 1994 do có những cố gắng trong sản xuất, nước này chỉ nhập khẩu trung bình từ 0,2 - 0,3 triệu tấn gạo mỗi năm. Do sản lượng lúa trong nước giảm trên 2 triệu tấn trước đó nên năm 1995 nhập khẩu gạo của Bangladesh tăng vọt lên mức 1,3 triệu tấn. Sang năm 1996 nhập khẩu gạo của nước này lại giảm nhiều chỉ còn 0,5 triệu tấn. Cho đến năm 1998 thì nhập khẩu lại tăng lên 1,8 triệu tấn và đoán sẽ giảm xuống còn 0,5 triệu tấn trong năm 1999.
Nếu xét chi tiết hơn về tình hình sản xuất lương thực trong nước và dân số, mức nhập khẩu gạo trung bình hiện tại và trước mắt của nước này cũng chỉ ở mức 0,5 triệu tấn. Như vậy nếu nhìn chung các năm nhập khẩu gạo của Bangladesh vẫn đứng sau Iran và cả ảrậpxêút.
ảrậpxêút: Suốt nhiều năm qua, nhập khẩu gạo của nước này không khá ổn định và có xu hướng tăng từ 0,7 đến 1 triệu tấn. Trong cơ cấu tiêu dùng lương thực của ảrậpxêút, lúa gạo (hầu hết nhập khẩu) chiếm khoảng 40%, còn lại lúa mì (tự sản xuất) chiếm 60%. Với dân số gần 20 triệu người nhưng diện tích canh tác lương thực rất hạn chế (dưới 1 triệu ha), chủ yếu trồng lúa mì, sản lượng khoảng 2 triệu tấn, cho nên nhập khẩu gạo của nước này thể hiện tính phụ thuộc rất rõ nét và ít thay đổi. Mặt khác khả năng tài chính cho việc nhập khẩu gạo được đảm bảo khá cao. Dự đoàn năm 1999 mức nhập khẩu gạo vẫn được duy trì từ 0,9-1 triệu tấn.
Braxin: Cùng với 5 nước Châu á trên, Braxin là nước duy nhất ở Tây Bán cầu có mức nhập khẩu gạo khá lớn. Đặc điểm nổi bật của Baraxin là nhập khẩu gạo mang tính ổn định và có xu hướng tăng. Sở dĩ như vậy là do triển vọng sản lượng thu hoạch lúa gạo và cả lúa mì năm nay ít khả quan, không đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho mức dân số là 164 triệu người.
Ngoài ra, một số đông những nước khác cũng nhập khẩu gạo nhưng số lượng nhỏ hơn. ở Châu á có Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore (mức nhập khẩu 0,4-0,5 triệu tấn/năm). Xrilanca, lãnh thổ Hồng Công (0,3 triệu tấn/năm),... Châu Phi có Cốtđivoa, Vênêgan với mức nhập 0,4-0,5 triệu tấn/năm,... ở Châu Mỹ, Mêhicô, Pêru,... cũng nhập khẩu 0,2-0,3 triệu tấn/năm. Nhiều nươc Tây Âu-Đông Âu nhập khẩu gạo hàng năm với số lượng ít hơn như Anh, Pháp, Italia, Hungari, Rumani, Nga,...
3-/ Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam:
3.1. Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam:
Từ năm 1989 đến nay lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Sản lượng gạo xuất khẩu trung bình hàng năm khoảng trên dưới 2 triệu tấn. Tốc độ tăng sản lượng gạo xuất khẩu bình quân qua các năm là 0,17 lần (17%/năm). Tình hình này được thể hiện qua biểu số liệu sau:
Biểu 1 - Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1989 - 1999
Năm
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
9 tháng 1999
Sản lượng gạo XK (1000 tấn)
1.372
1.478
1.061
1.954
1.649
1.962
2.020
3.050
3.680
3.800
3.750
Tốc độ tăng sản lượng liên hoàn (%)
100
107,73
71,79
184,17
84,39
118,98
102,96
150,99
120,66
103,26
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Từ năm 1989 - 1994 xuất khẩu gạo của Việt Nam luôn đứng vào hàng thứ ba trong các nước xuất khẩu gạo, sau Thái Lan và Mỹ. Đến năm 1995, Việt Nam vấn đứng thứ 3 nhưng đã vượt Mỹ chỉ sau Thái Lan và ấn Độ. Năm 1996, Việt Nam đã đuổi sát ấn Độ và năm 1997 Việt Nam xuất khẩu 3680 nghìn tấn và vươn lên đứng thứ hai sau Thái Lan. Tỷ trọng gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm từ 10 - 19% lượng gạo xuất khẩu của toàn thế giới. đoán năm 1999, Việt Nam sẽ xuất khẩu được 4,4 triệu tấn gạo, đạt kỷ lục từ trước tới nay.
Nhìn vào biểu 1 có thể đánh giá một cách tổng quan rằng sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến nay đã chuyển từ một ngành sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá, sản lượng xuất khẩu ngày một tăng. Sản lượng lúa gạo của ta không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu trên dưới 2 triệu tấn gạo. Tuy nhiên sản lượng lúa gạo dư thừa chủ yếu là ở Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ một phần nhỏ ở đồng bằng sông Hồng. Các vùng khác sản lượng tuy có tăng nhưng vẫn thiếu lương thực vì sản xuất ở các vùng này có nhiều khó khăn.
3.2. Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.
Trong mấy năm gần đây, chất lượng gạo của Việt Nam đã tăng lên, gạo phẩm cấp cao chiếm trên 40% tổng số gạo xuất khẩu. Tốc độ tăng của gạo có phẩm cấp cao qua các năm không ổn định. Từ năm 1989 - 1994 tốc độ tăng bình quân năm là 0,53 lần (53%/năm). Từ năm 1995 - 1997 tốc độ này giảm xuống 0,14 lần (14%/năm) nhưng tốc độ tăng cả giai đoạn xuất khẩu (1989 - 1997) lại tăng lên 0,28 lần (28%/năm), tốc độ tăng của năm 1998 là 0,30 lần (30%/năm). Trong khi đó, tốc độ tăng của gạo phẩm cấp trung bình và thấp là 0,19 lần (19%/năm) tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của gạo có phẩm cấp cao.
Biểu 2 - Thực trạng chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
Năm
Tỷ lệ (%) chất lượng gạo xuất khẩu so với tổng số
Tốc độ tăng (liên hoàn) chất lượng gạo xuất khẩu (%)
Cao
TB
Thấp
Cao
TB
Thấp
1989
1,0
2,5
96,5
100%
100%
100%
1990
14,3
8,7
77,0
143,00
348,00
78,97
1991
35,1
10,0
55,0
245,45
119,94
71,43
1992
40,3
15,2
45,0
114,15
152,00
81,82
1993
51,2
21,4
28,0
127,05
140,79
62,22
1994
70,0
13,0
17,0
136,72
60,75
60,71
1995
54,8
22,7
22,5
78,29
174,62
129,41
1996
49,0
13,0
38,0
89,42
57,27
168,89
1997
44,0
8,0
48,0
89,80
61,54
126,32
1998
57,0
16,0
27,0
129,55
200,00
56,25
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
3.3. Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam
Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình từ khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu gạo. Trong 10 năm (1989 - 1998) và 9 tháng đầu năm 1999 tham gia xuất khẩu gạo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có nhiều chuyển biến rõ rệt. Cụ thể được biểu hiện ở biểu số liệu dưới đây:
Biểu 3 - Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989 - 1998)
Năm
Giá bình quân (USD/tấn)
Kim ngạch XK (triệu USD)
Tốc độ tăng liên hoàn (%)
Giá bình quân
Kim ngạch XK
1989
226,1
310,2
100%
100%
1990
176,3
275,4
77,97
82,78
1991
226,1
229,8
128,25
83,44
1992
207,6
405,2
91,82
176,33
1993
203,1
335,6
97,83
82,68
1994
217,2
420,8
106,94
125,61
1995
262,0
538,8
120,63
127,85
1996
285,0
868,4
108,78
161,36
1997
244,5
891,00
85,79
102,60
1998
265,2
1006,0
108,46
112,90
8 tháng/99
227,2
750,0
Năm 1989 giá gạo xuất khẩu của ta từ chỗ bình quân 226,4 USD/tấn năm 1995; 285 USD/tấn năm 1996. T
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
X Đề án Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Đề án Một số biện pháp nhằm hoàn thiện định giá đất đô thị ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Sudico Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng Khoa học Tự nhiên 0
C Sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top