kedochanh_codon

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản tại tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. 3
I – Khái niệm và Vai trò hoạt động xuất khẩu. 3
1. Khái niệm. 3
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 3
II.Các Hình thức xuất khẩu chủ yếu . 6
1. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp: 6
2. Hoạt động xuất khẩu uỷ thác: 7
3. Buôn bán đối lưu: 8
4. Đấu giá quốc tế: 9
5. Giao dịch tái xuất. 10
III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ở các doanh nghiệp. 11
1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu . 11
2. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. 15
3. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu. 17
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 18
IV- Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu. 22
1. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô. 22
2. Các quan hệ kinh tế quốc tế. 24
3. Các yếu tố khoa học công nghệ. 24
4. Các nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp. 24
IV. Đặc điểm của thị trường thế giới về mặt hàng súc sản. 25
1. Đặc điểm của mặt hàng súc sản. 25
2. Tình hình thị trường thế giới về mặt hàng súc sản. 26
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng súc sản tại Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. 28
I.Khái quát về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. 28
1. Sơ lược về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. 28
2.Chức năng và nhiệm vụ. 29
II. Tình hình xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam thời gian qua. 32
1.Kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty . 32
Năm 32
2. Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty. 33
Chỉ tiêu 34
3. Nguồn hàng xuất khẩu của Tổng công ty. 35
4. Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty. 37
Thị trường 37
5. Các loại hình xuất khẩu của Tổng công ty. 39
6. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Tổng công ty . 40
7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. 41
8. Một số nhận xét và đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty trong những năm qua. 42
9.Nguyên nhân: 46
Chương III: Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sẩn tại Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 53
I- Định hướng phát triển của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong những năm tới. 53
1. Đầu tư phát triển sản xuất trong nước. 53
2. Đa dạng hoá sản phẩm 54
3. Mở rộng thị trường kinh doanh 54
4. Nâng cao hơn nữa kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản. 54
II- Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng súc sản của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam. 55
1. Đối với Tổng công ty . 55
2. Kiến nghị đối với Nhà nước. 64
Kết luận 68
Tài liệu tham khảo 69
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ức năng chủ yếu giúp Nhà nước hoàn thành hợp đồng xuất nhập khẩu theo kế hoach,thị trường chủ yếu là thị trường Nga.Trong suốt thời kỳ từ năm 1979 đến năm 1993,Tổng công ty xuất nhập khẩu gia súc và gia cầmViệt Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo của Nhà nước về kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp sang các thị trường.Tuy nhiên ,trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu thì hàng do Nhà nước giao vẫn còn chiếm phần trăm đáng kể.
Tháng 6 năm 1996 ,ANIMEX sát nhập với một số các công ty khác để hình thành Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.Từ năm 1998,nền kinh tế thế giới,khu vực và trong nước gặp nhiều khó khăn (Nga,Nhật và các nước Đông Nam á),những thị trường nhập khẩu lớn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam bị tác động của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Đông Nam á,đồng tiền bị phá giá,hệ thống ngân hàng bị rối loạn,hoạt động thanh toán bị đình trệ.Vìvậy các chỉ tiêu phát triển của Tổng công ty không đạt được như dự kiến ban đầu.
2.Chức năng và nhiệm vụ.
a.chức năng:
Tham gia xây dựng quy hoạch,kế hoạch ngành chăn nuôi.
Cung ứng dịch vụ chăn nuôi gia súc và gia cầm.
Tổ chức sản xuất , chăn nuốiản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
Kinh doanh xuất nhập khẩu ,bán buôn,ban lẻ các sản phẩm chăn nuôi,thức ăn chăn nuôi và các vật tư liên quan đến nghành chăn nuôi.
b.Nhiệm vụ:
Chăn nuôi gia súc,gia cầm và các hoạt động khác.Sản xuất chế biến kinh doanh nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi. Sản xuất chế biến kinh doanh bán buôn,bán lẻ các sản phẩm chăn nuôi và thực phẩm bao gồm cả đồ uống và rau quả,các mặt hàng nông,lâm,thuỷ,hải sản khác.
Sản xuất cung ứng dịch vụ chăn nuôi,chuyển giao kỹ thuật tiến bộ,vật tư thiết bị,bao bì,máy móc,dược phẩm và hoá chất các loại.Trồng trọt cây làm thức ăn chăn nuôi,cây lương thực ,cây ăn quả,cây công nghiệp và môi sinh.
Trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi,nông,lâm,thuỷ hải sản,công nghệ thực phẩm các loại máy móc thiết bị chuyên dụng,phương tiện vận tải dùng trong chăn nuôi.
Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ về những vấn đề có liên quan đến công nghiệp hoá và hiện đaị hoá nghành chăn nuôi.
Tư vấn và đầu tư phát triển chăn nuôi,đào tạo bồi dưỡng cán bộ,nhân viên,công nhân kỹ thuật chăn nuôi.
Hợp tác liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế,các cơ quan khoa học đào tạo trong và ngoài nước để sản xuất kinh doanh nghành chăn nuôi.
c.Quyền hạn:
Tổng công ty có tư cách pháp nhân,có điều lệ tổ chức,hoạt động,có bộ máy quản lý,điều hành,có con dấu riêng.
Tổng công ty có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh,chủ động hợp tác liên doanh,liên kết với các đơn vị kinh tế trong nước và ngoài nước .
Tổng công ty có quyền lựa chọn tìm kiếm bạn hàng,lựa chọn cách thanh toán thích hợp.
Tổng công ty có quyền quyết định mục tiêu,nội dung phương hướng hoạt động phát triển công ty.
Tổng công ty có quyền được mở tài khoản riêng tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoaì nước theo quy điịnh của pháp luật.
d.Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận,giữa các bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau,được phân thành các khâu và các cấp quản lý với những chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
Sơ đồ1: cơ cấu tổ chức của tổng công ty chăn nuôi việt nam.
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc kinh doanh
Phó tổng giám đốc về gia cầm
Phó tổng giám đốc về gia súc
Phó tổng giám đốc phụ trách phía Nam
Phòng hành chính
Phòng XNK 1
Chi nhánh TP HCM
Phòng tổ chức cán bộ
Chi nhánh Đà Nẵng
Phòng XNK 2
Phòng kế toán tài chính
Phòng XNK 3
Chi nhánh Hải Phòng
Phòng kỹ thuật
Phòng XNK 4
II. Tình hình xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam thời gian qua.
1.Kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty .
Tháng 6 năm 1996,ANIMEX xát nhập với một số công ty khác hình thành Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam,hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu dựa trên nền tảng đã có trước đây.Năm 1997là năm đầu tiên Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam hoạt động kinh doanh đã đạt được kế quả đáng khích lệ,kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản tăng đáng kể so với Tổng công ty xuất nhập khẩu súc sản và gia cầmViệt nam (ANIMEX) và cũng là năm đạt kết quả cao nhất so với các năm1998,1999,2000. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản.
Năm
1997
1998
1999
2000
Khối lượng (Tấn)
6.542
3.827
4.936
4.787
Kim ngạch xuất khẩu (Nghìn đồng)
12.952.000
5.248.700
6.345.610
6.046.561
Nguồn: Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
So với năm 1997,khối lượng hàng súc sản xuất khẩu giảm mạnh qua các năm. Cụ thể năm 1998 khối lượng giảm 2715 tấnso với năm 1997, năm 1999 kém hơn năm 1997 là 1.109 tấn.Năm 2000 giảm 149 tấn so với năm 1999 và ít hơn năm 1997 là 1.755 tấn nhưng ở mức cao hơn năm 1998.
Như vậy năm 1998 là năm có khối lượng kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản là thấp nhất và chỉ đạt 29% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản.
Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng súc sản của Tổng công ty đã tăng lên nhưng năm 2000 lại giảm sút mặc dù tăng trưởng kinh tế của cả nước ta vẫn đạt ở mức cao. Giá cả mặt hàng này trên thị trường thế giới trong hai năm1999-2000 chỉ biến động nhỏ, không đáng kể. Điều đó chứng tỏ rằng mặt hàng súc sản trong thời gian qua không phải là mặt hàng nhà nước quan tâm, ưu tiên phát triển. Nhà nước chỉ quan tâm ưu tiên phát triển một số ngành mũi nhọn có tiềm lực kinh tế mạnh theo định hướng chiến lược dài hạn đã định. Vì vậy, muốn đứng vững được trong nền kinh tế thị trường ngày nay, Tổng công ty phải tự đứng trên đôi chân của chính mình chứ không thể chỉ dựa vào những “nghị định thư” của chính phủ
2. Cơ cấu hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty.
- Về các mặt hàng súc sản xuất khẩu tổng công ty thời gian qua còn eo hẹp, số lượng mặt hàng còn ít, chất lượng không ổn định, so với tiêu chuẩn xuất khẩu của các nước khác thì còn thấp hơn rất nhiều nên dẫn đến mức độ cạnh tranh còn thấp. Vì vậy để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì việc nghiên cứu tạo nguồn và cân đối mặt hàng xuất khẩu là rất quan trọng trong việc tạo ra được những mặt hàng xuất khẩu ổn định, chất lượng bảo đảm đồng đều hơn.
Bảng2: Các mặt hàng súc sản xuất khẩu của Tổng công ty.
Mặt hàng
Năm 1997
Số lượng (tấn)
Năm 1998
Số lượng (tấn)
Năm 1999
Số lượng (tấn)
Năm 2000
Số lượng (tấn)
Thịt lợn
2130
1056
1430
1087
Thịt bò
1975
1008
1750
1806
Thịt trâu
741
613
346
358
Thịt dê
1264
889
575
604
Các mặt hàng phụ phẩm khác
432
261
835
932
Tổng
6542
3827
4936
4787
Nguồn: Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam
Số lượng mặt hàng thịt lợn, thịt bò qua cá năm tương đối giữ mức ổn định, không có sự thay đổi lớn, chỉ riêng năm 1997 số lượng có cao hơn hẳn các năm khác. Còn mặt hàng thịt trâu và thịt dê có biến động đáng kể lên xuống thất thường. Điều này chứng tỏ mặt hàng thịt trâu và thịt dê ở ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top