Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội





 
MỤC LỤC
 
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.9
I. Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu 9
1. Khái niệm 9
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 10
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới 10
2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 11
2.3 Đối với doanh nghiệp 11
3. Các hình thức xuất khẩu 12
4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 14
4.1 Nghiên cứu thị trường 14
4.2. Lựa chọn đối tác kinh doanh 15
4.3 Xây dựng chiến lược và kế hoạch xuất khẩu 15
4.4 Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 16
4.5. Đàm phán - kí kết - thực hiện hợp đồng 16
5. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng nông sản 18
5.1 Các nhân tố khác quan 18
5.2 Các nhân tố chủ quan 20
II. Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 21
1. Khái niệm 21
2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 23
2.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội 24
2.2. Hiệu quả của chi phí bộ phận và tổng hợp 24
2.3. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận 25
2.4. Hiệu quả tương đối và hiệu quả so sánh 25
2.5 Hiệu quả trước mắt và lâu dài 26
2.6. Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp 27
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 27
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 28
4.1. Các chỉ tiêu tổng quát 28
4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh xuất khẩu (chỉ tiêu bộ phận) 30
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY AGREXPORT HN. 33
I. Khái quát về Công ty AGREXPORT HN 32
1. Quá trình hình thành và phát triển 32
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty 34
3. Phạm vi kinh doanh của Công ty 35
4. Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy Công ty gồm 35
4.1 Sơ đồ bộ máy Công ty 35
4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 36
II. Khái quát tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua 40
1. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 40
1.2. Mặt hàng xuất khẩu 42
1.3. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 46
1.4. Thị trường xuất khẩu 47
4. Quy trình thực hiện xuất khẩu của Công ty 48
4.1 Công tác nghiên cứu thị trường 48
4.2. Công tác đàm phán và ký kết hợp đồng 50
4.3. cách xuất khẩu 50
4.4. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 52
4.5. Công tác quản lý chất lượng, số lượng hàng hoá 53
4.6. cách giao hàng và thanh toán: 54
III. Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty AGREXPORT HÀ NỘI 55
1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp 55
1.1. Hiệu quả sử dụng vốn 55
1.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 55
2. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ( hiệu quả bộ phận ) 56
3. Hiệu quả kinh tế- xã hội 59
4. Những biện pháp Công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu 60
5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty 61
5.1 Thành tích đạt được và nguyên nhân 61
5.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân 62
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY AGREXPORT HN .66
I. Phương hướng - nhiệm vụ nhằm phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 66
1. Phương hướng nhiệm vụ chung của toàn Công ty. 66
2. Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh xuất khẩu năm 2003: 67
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty AGREXPORT HÀ NỘI 70
1. Giải pháp về phía Công ty 70
2. Kiến nghị đối với Nhà nước 76
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đạo, điều hành các hoạt động tài chính tiền tệ của Công ty và các đơn vị cơ sở. Đồng thời tiến hành các hoạt động quản lý, tính toán hiệu quản kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn..v.v... nhằm đảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của Công ty.
f. Phòng tổ chức hành chính
Tham mưu lên Giám đốc để sắp xếp bộ máy về tổ chức và công tác cán bộ của Công ty nhằm thực hiện có hiệu quả công việc kinh doanh của Công ty.
Giúp Giám đốc trong các nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế của các đơn vị cơ sở, thực hiện các chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng về cán bộ.
Giúp Giám đốc thực hiện các mặt công tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khen thưởng, kỷ luật lao động.
g. Ban đề án và thanh toán công nợ
Có nhiệm vụ giải quyết các khoản nợ trong và ngoài nước tồn đọng trước đây và hiện tại.
Xây dựng và đề xuất các phương án thu hồi công nợ còn tồn đọng ở các địa phương, trình để giám đốc phê duyệt, đồng thời phối hợp với các phòng ban kinh doanh tổ chức đối chiếu sổ lưu cũ và kế hoạch thị trường đàm phán thương lượng với khách hàng trong nước cũng như thương nhân nước ngoài nhằm giải quyết tốt công tác thanh toán nợ.
Duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác với khách hàng.
Phối hợp với các phòng ban, cá nhân có liên quan, cung cấp các chứng từ cần thiết, tổng hợp các báo cáo định kỳ về tình hình thu hồi công nợ cho lãnh đạo Công ty và giúp tiến hành thanh toán công nợ đọc tiến hành thuận lợi. Tìm các đối tác xây dựng các đề án kinh doanh và làm thủ tục liên quan đến đề án có tính khả thi.
h. Các đơn vị chi nhánh của Công ty ( có 5 chi nhánh) là các đơn vị đóng tại địa phương chịu sự quản lý của bộ máy Công ty nói trên.
Chi nhánh TP.HCM có chức năng và nhiệm vụ thu mua chế biến hàng nông sản ở khu vực phía Nam.
Chi nhánh Vĩnh Hoà có chức năng và nhiệm vụ chính là thu mua chế biến Hạt điều ở các tỉnh Bình Dương, Tây Nguyên phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong cả nước.
Chi nhánh cảng Hải Phòng có chức năng và nhiệm vụ lưu và cho thuê kho bãi xuất nhập khẩu.
Chi nhánh Kho Cầu Tiên có chức năng và nhiệm vụ lưu và cho thuê kho bãi xuất nhập khẩu ở khu vực Hà Nội.
Chi nhánh Bắc Giang có chức năng và nhiệm vụ thu mua-tạo nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến dứa Bắc Giang.
Tất cả chi nhánh trên đều chỉ tuân theo sự chỉ đạo của giám đốc Công ty, các phòng ban chỉ có nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát hoạt động của các chi nhánh xem có đúng với chỉ đạo đó không.
ii. khái quát tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua
1. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm
So với các năm về trước thì kim ngạch xuất khẩu của Công ty có phần giảm sút nguyên nhân là do: thứ nhất, có nhiều Công ty kinh doanh mặt hàng này ra đời làm cho thị phần của Công ty có phần giảm sút hơn nhiều so với trước. Thứ hai, do một số bộ phận chuyên doanh trước đây bị tách ra khỏi Công ty, kèm theo đó Công ty bị mất đi thị trường của bộ phần này trong một thời gian. Thứ ba, thị trường chủ yếu của Công ty là các nước Châu á (nhất là các nước Đông Nam á) nên năm 1997 các nước này bị khủng hoảng kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của Công ty bị ảnh hưởng nhiều.
Qua bảng 1, ta thấy rằng trong năm 1998 do các nước Châu á bị khủng hoảng tài chính mà đây lại là thị trường chính của Công ty nên năm này công ty không đạt đúng kim ngạch xuất khẩu đề ra (chỉ đạt 45,34% kế hoạch) và giảm sút nhiều so với năm trước đó ( năm 1998 giảm 27,67%), đồng thời tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cũng giảm ( năm 1997 đạt 24,25%, năm 1998 đạt 12,75). Nhưng tổng kim ngạch nhập khẩu của năm này lại tăng do Công ty thực hiện nhiều hợp đồng với giá trị lớn.
Bảng 1: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong 5 năm gần đây.
Năm 1999, kinh tế các nước Châu á dần phục hồi ( nhất là các nước Đông Nam á ) làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng 7,73% so với năm 1998, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cũng tăng 52,78% (chiếm 19,48% kim ngạch xuất nhập khẩu). Tuy nhiên năm này Công ty vẫn không đạt được kế hoạch đặt ra cho hoạt động xuất khẩu ( chỉ đạt 53,28%) do Công ty trong năm này Công ty thực hiện được hợp đồng xuất khẩu nào sang thị trường Trung Quốc là 1 thị trường chính nằm trong kế hoạch xuất khẩu năm của Công ty.
Đến năm 2000, một số hàng nông sản xuất khẩu của Công ty trở lên khan hiếm, giá tăng như: Long nhãn tăng 6437,37 USD/ tấn; hoa hồi tăng 3798,73 USD/ tấn; Tiêu đen tăng 944,01 USD/ tấn; Quế tăng 27,96USD/ tấn; cao su tăng 50,55 USD/ tấn; ý dĩ tăng 28,94 USD/ tấn..v.v... và kinh tế các nước châu á ổn định nên khối lượng các đơn đặt hàng từ thị trường này lớn hơn trước làm cho kim ngạch xuất tăng trưởng 212,4% khiến tổng kim ngạch XNK tăng trưởng 34,44%, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cũng tăng trưởng 132,44%(chiếm 45,28% tổng kim ngạch XNK), đồng thời kim ngạch xuất khẩu cũng vượt 50,12% kế hoạch của Công ty đề ra.
Năm 2001, tuy giá một số mặt hàng có phần giảm hơn so với năm 2000 nhưng Công ty vẫn giữ vững được thị trường chính và thực hiện được 1 khối lượng kim ngạch xuất khẩu lớn nhờ thực hiện buôn bán hàng qua biên giới sang Trung Quốc (riêng kim ngạch xuất khẩu buôn bán với Trung Quốc đạt 12.121.191,7 USD chiếm 80,51 kim ngạch xuất khẩu năm 2001) làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng 64,39%, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tăng 37,37% ( chiếm 62,2% kim ngạch xuất nhập khẩu), Công ty cũng thực hiện vượt 25,45% kế hoạch đặt ra đối với xuất khẩu chính vì vậy mà tổng kim ngạch XNK cũng tăng trưởng và vượt kế hoạch mặc dù kim ngạch nhập khẩu có giảm.
Sang năm 2002 vì Công ty bị ảnh hưởng nhiều bởi công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đi Trung Quốc còn kéo dài chưa dứt điểm dẫn tới kim ngạch xuất khẩu giảm 80,05% ( chỉ đạt 19,95%) so với cùng kỳ, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu giảm 66,62% ( chiếm 20,76% tổng kim ngạch XNK) khiến cho tổng kim ngạch XNK cũng giảm so với cùng kỳ và kế hoạch. Riêng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chỉ đạt 876.982USD giảm 99,928% so với cùng kỳ năm 2001.
1.2. Mặt hàng xuất khẩu
Nhìn chung so với những năm 1990 trở về trước thì cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có ít hơn trước và số lượng mặt hàng cũng ít đa dạng phong phú hơn (trung bình 15 mặt hàng xuất khẩu/năm), hàng nông sản chiếm tỷ trọng hơn 80% mặt hàng xuất khẩu. Do có nhiều Công ty trong nước cũng kinh doanh trong lĩnh vực của Công ty ra đời, mặt khác các đơn vị địa phương cũng tự kinh doanh xuất khẩu được. Một số mặt hàng chính trước đây như Rượu, Bia, Đường, Ngô..v.v...cùng với việc tách ra của một số Công ty chuyên doanh mặt hàng này, đến nay không còn là mặt hàng xuất khẩu chính chủ yếu của Công ty nữa mà thay vào đó là các mặt hàng như: nhân điều, Quế, chè, hoa hồi, cao su, ý dĩ, lạc nhân..v.v...( xem bảng 2 các mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty năm 1998-2002).
Từ bảng trên ta thấy rằng 1 số mặt hàng như cà phê, hạt tiêu, hàng khô Công ty không giữ vững được thị trường m...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top