sonha1985

New Member
Chuyên đề Nâng cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty dịch vụ kỹ thuật và Xuất nhập khẩu TECHSIMEX

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty dịch vụ kỹ thuật và Xuất nhập khẩu TECHSIMEX





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Tổng quan về nghiệp vụ thanh toán quốc tế và mối quan hệ của nó với hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 3
1.1.Khái quát về nghiệp vụ thanh toán quốc tế: 3
1.1.1 Khái niệm nghiệp vụ thanh toán quốc tế: 3
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của thanh toán quốc tế: 4
1.1.3. Các phương tiện thanh toán quốc tế thông dụng 5
1.1.3.1. Hối phiếu (bill of exchange- draft): 5
1.1.3.2 Séc 6
1.1.3.3 Kỳ phiếu 7
1.1.4 Các cách thanh toán được áp dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ cụ thể: 8
1.1.4.1. cách chuyển tiền 8
1.1.4.2. cách ghi sổ 10
1.1.4.3. cách nhờ thu 11
1.1.4.4. cách giao chứng từ trả tiền: 13
1.1.4.5. cách tín dụng chứng từ: 14
1.2 Mối quan hệ giữa nghiệp vụ thanh toán quốc tế và hiệu quả kinh doanh : 16
1.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh 16
1.2.2 Kinh doanh hiệu quả sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế: 19
Chương II: Thực trạng hoạt động của công ty TECHSIMEX 21
2.1.Khái quát chung về công ty TECHSIMEX 21
2.1.1. Đặc điểm hoạt động: 21
2.1.1.1.Quá trình thành lập và phát triển 21
2.1.1.2Chức năng nhiệm vụ : 22
2.1.1.3.Bộ máy tổ chức : 23
2.1.2. Hoạt động của công ty trong những năm gần đây: 27
2.1.2.1.Đặc điểm hoạt động: 27
2.1.2.2Thực trạng hoạt động: 28
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế trong kinh doanh nhập khẩu tại công ty TECHSIMEX : 32
2.2.1 Hình thức thanh toán : 32
2.2.2.Quy trình thanh toán trong hoạt động nhập khẩu của công ty: 33
2.2.2.1. Đối với cách thanh toán tín dụng chứng từ: 33
2.2.2.2 cách thanh toán điện chuyển tiền (T/T) 34
2.2.3 Thực trạng ứng dụng các cách thanh toán tại công ty: 34
2.2.3.1 cách điện chuyển tiền (T/T) : 34
2.2.3.2. Đối với cách tín dụng chứng từ: 37
2.2.4. Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế : 39
2.2.5.Rủi ro trong thanh toán với hiệu quả kinh doanh nhập khẩu: 42
2.3 Đánh giá hoạt đông thanh toán quốc tế của Công ty : 44
2.3.1 Những hiệu quả đạt được : 44
2.3.2 Những vấn đề tồn tại : 45
2.3.3. Nguyên nhân: 46
Chương III: Các biện pháp nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại công ty TECHSIMEX 47
3.1 Phương hướng, mục tiêu của công ty trong năm 2007 : 47
3.1.1. Mục tiêu: 47
3.1.2. Phương hướng: 48
3.2 Một số biện pháp nâng cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế 49
3.3. Một số kiến nghị: 56
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Công ty được đổi tên thành công ty Dịch vụ Kỹ thuật vật tư tổng hợp theo Quyết định số 101/BT ngày 14/4/1990 của Văn phòng Chính Phủ. Các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là: Cung ứng vật tư thiết bị phục vụ chuyên gia và kinh doanh dịch vụ tổng hợp phục vụ xã hội.
Thời kỳ 3: Từ 1993 đến nay:
Theo Quyết định 88/ TTg ký vào ngày 5/3/1994, công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu là công ty trực thuộc Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam từ ngày 29/6/1995.Công ty có đăng ký kinh doanh số 10064 cấp ngày 3 tháng 7 năm 1995, với các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: Xuất nhập khẩu hàng hóa, vật tư, tư liệu sản xuất, thiết bị kỹ thuật điện lạnh, xe máy, hàng may mặc & công nghiệp thực phẩm, bán lẻ hàng hoá tại siêu thị, xuất khẩu lao động và chuyên gia, dịch vụ kỹ thuật/ đào tạo nghệ.
Trong những bước đi đầu, công ty đã gặp không ít khó khăn song nhờ sự quyết tâm của Ban lãnh đạo cũng như sự đoàn kết, nhất trí của toàn thể cán bộ công nhân viên, đến nay doanh nghiệp đã từng bước đứng vững và phát triển, có uy tín trên thương trường trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, công ty không ngừng đổi mới và cải tiến trang thiết bị cũng như bộ máy quản lý, nâng cao trình độ của cán bộ, công nhân viên. Trong thời kỳ hội nhập, với sự quyết tâm và trình độ của mình chắc chắn công ty sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa.
2.1.1.2Chức năng nhiệm vụ :
Các ngành nghề kinh doanh mà công ty Dịch vụ Kỹ thuật và xuất nhập khẩu được kinh doanh là:
Xuất khẩu :
Hàng thủ công mỹ nghệ :mây tre đan, thảm, hàng gỗ trạm.
Nông sản, lâm sản: lương thực thực phẩm, công nghệ gỗ tròn.
Hải sản: tôm cá đông lạnh.
Nhập khẩu:
Thiết bị phụ tùng ô tô xe máy
Vật tư thiết bị công cụ thí nghiệm: máy quang phổ, máy đo mồng độ oxi, kính hiển vi, thiết vị phòng độc.
Thiết bị máy điện lạnh, tổ máy điều hòa trung tâm và cục bộ.
Máy móc thiết bị xây dựng cầu đường: máy xúc, máy ủi, thép tấn, thép lá, thép không gỉ.
Hàng dân dụng: tủ lạnh,điều hòa nhiệt độ, rượu.
Kinh doanh bán lẻ hàng hóa: mặt hàng bán lẻ trên 30.000 mặt hàng đa dạng phong phú thuộc các ngành hàng :
Đồ gia dụng
Lương thực, thực phẩm.
Điện dân dụng
Mỹ phẩm
Dệt may
Đồ dùng văn phòng
Dịch vụ đưa người Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài: đào tạo, tư vấn, đưa lao động sang các nước như: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…
Dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực điện, điện lạnh, thiết bị nhiệt, thiết bị nâng hạ.
Dịch vụ đào tạo kỹ thuật và nghiệp vụ.
2.1.1.3.Bộ máy tổ chức :
Ban giám đốc:
Giám đốc: Ông Trần Quốc Hùng.
Phó giám đốc: Ông Trần Bảo Ngọc.
Ban giám đốc có chức năng, nhiệm vụ thay mặt cơ quan chủ quản là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam để quản lý, điều hành công ty nhằm đạt được những mục tiêu mà Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam đề ra cũng như thực tốt những mục tiêu phát triển của công ty.
Phòng tổ chức cán bộ:
Phòng tổ chức cán bộ có chức năng quản lý về mặt nhân sự trong công ty: phụ trách việc tuyển dụng nhân viên mới, sắp xếp nhân viên vào các vị trí khác nhau, bồi dưỡng đề bạt nhân vieen lên các vị trí cao hơn.
Phòng hành chính quản trị:
phụ trách các công việc văn thư, quản lý giấy tờ sổ sách cho công ty, thống kê các kết quả kinh doanh của công ty qua các năm, đề ra các kế hoạch của công ty trong nămtới dựa trên số liệu của các năm trước.
Phòng kế toán tài vụ:
Phòng kế toán tài vụ có chức năng và nhiệm vụ là thực hiện công tác hạch toán, kế toán theo luật định; Quản lý về mặt tài chính, phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý cho các hoạt động kinh doanh của công ty; Thay nặt công ty thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước…
Văn phòng siêu thị Techsimex:
Văn phòng siêu thị Techsimex phụ trách việc cung ứng hàng hoá cho siêu thị Techsimex, đảm bảo nguồn hàng đầy đủ và kịp thời cho hoạt động bán hàng của siêu thị đồng thời đi tìm những nguồn hàng mới cho hàng hoá của siêu thị phong phú hơn.
Phòng xuất nhập khẩu:
Phòng có chức năng: nhập khẩu thiết bị phụ tùng ô tô, xe máy, vật tư thiết bị công cụ kỹ thuật, thí nghiệm, vật liệu thiết bị máy móc xây dựng, sắt thép, kim loại, vật tư thiết bị điện lạnh,…
Siêu thị Techsimex:
Siêu thị có chức năng nhiệm vụ là: bán lẻ hàng hoá cho người tiêu dùng. Bao gồm: thực phẩm, công cụ gia đình, đồ điện dụng, mỹ phẩm, hàng dệt may…
Phòng xuất khẩu lao động:
Phòng đã có kinh nghiệm nhiều năm trong việc thực hiện nhiệm vụ đưa lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài như: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…
Trung tâm dịch vụ kỹ thuật:
Trung tâm chuyên về tư vấn kỹ thuật, mua bán, thay thế, lắp đặt,sửa chữa, bảo dưỡng các hệ thống thiết bị nhiệt, điện lạnh dân dụng và công nghiệp, thiết bị khoa học.
Trung tâm đào tạo nghiệp vụ cao:
Trung tâm không chỉ dạy cơ khí, điện tử,điện lạnh, tin học, may công nghiệp mà còn dạy tiếng nước ngoài: Nhật, Trung, Anh, Hàn Quốc …
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng
tổ chức
cán bộ
Ban giám đốc
Siêu thị
Techsimex
Phòng hành chính quản trị
Phòng
kế toán tài vụ
Văn phòng siêu thị Techsimex
Phòng xuất khẩu lao động
Trung tâm đào tạo nghiệp vụ cao
Trung tâm dịch vụ kỹ thuật
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.1.2. Hoạt động của công ty trong những năm gần đây:
2.1.2.1.Đặc điểm hoạt động:
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty được tiến hành theo các bước sau:
Ký hợp đồng với khách hàng
Nhập hàng về kho
Tổ chức bán hàng
BÁN/ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ
MUA
NHẬP KHO
XUẤT KHO
Quy trình công nghệ
Nhập khẩu giữ vai trò quan trọng trong hoạt kinh doanh của Công ty Techsimex. Nhập khẩu là khâu đầu tiên của quy trình kinh doanh thương mại, là tiền đề cho việc tiêu thụ của công ty được an toàn, ổn định, thường xuyên và liên tục. Ngoài ra, nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng các hoạt động kinh doanh khác của công ty. Nó góp phần vào việc nâng cao lợi nhuận, uy tín trên thương trường trong và ngoài nước của Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu của công ty được diễn ra thường xuyên và liên tục. Tỷ trọng nhập khẩu chiếm ưu thế tuyệt đối trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.
Hình thức nhập khẩu: Công ty áp dụng cả nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác. Đối với hoạt động nhập khẩu uỷ thác, công ty đóng vai trò là đơn vị nhận uỷ thác.
2.1.2.2Thực trạng hoạt động:
Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta cần biết báo cáo tài chính mỗi năm của công ty. Bao gồm: bảng cân đối kế toán và báo cáo kết qủa kinh doanh.
Bảng số 1: Bảng cân đối kế toán:
Chỉ tiêu
Năm
2004
2005
2006
TÀI SẢN
1.tài sản lưu động
21.431.297.201
43.089.138.188
55.036.803.733
2.Tài sản cố định
845.070.905
4.759.837.206
9.882.137.556
Nguyên giá
1.441.658.665
7.606.575.797
15.389.898.812
Hao mòn
596.602.706
3.054.448.556
5.715.471.220
Tổng cộng tài sản
22.276.368.106
47.848.975.393
64.918.941.288
NGUỒN VỐN
1. Nợ phải trả
19.915.810.248
41.298.197.254
54.128.857.088
nợ ngắn hạn
19.834.491.200
41.229.956.657
54.078.671.491
nợ khác...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao ý thức pháp luật của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quân đội Văn hóa, Xã hội 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh đến 2020 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh quảng trị đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay taị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hù Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top