chidoan3dongda

New Member
Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 6
1.1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU 6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu 6
1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu 6
1.1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu 6
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu 7
1.1.3. Các hình thức của xuất khẩu 10
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 10
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp 11
1.1.4. Quy trình xuất khẩu 12
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu 17
1.2. Thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp 20
1.2.1. Khái niệm 20
1.2.2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu 21
1.3. Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt nam. 22
1.3.1. Tận dụng lợi thế của quốc gia 22
1.3.2. Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện mở rộng quy mô xuất khẩu, tạo điều kiện cho tăng trưởng và phát triển ổn định. 23
1.3.3. Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM 25
2.1. Giới thiệu về công ty Vilexim 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 25
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 26
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý 27
2.1.4. Kết quả kinh doanh của công ty 33
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty 34
2.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty 34
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty 36
2.2.2.1. Gạo 39
2.2.2.2. Cà phê 39
2.2.2.3. Hạt tiêu 41
2.2.2.4. Lạc 41
2.2.3. Các thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty Vilexim 42
2.2.3.1. Thị trường ASEAN 44
2.2.3.2. Thị trường EU 45
2.2.3.3. Thị trường Nhật Bản 46
2.2.3.4 Thị trường Mỹ 47
2.2.4. Các biện pháp mà công ty áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu nông sản. 47
2.3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty 49
2.3.1. Ưu điểm trong hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty 49
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY VILEXIM TRONG THỜI GIAN TỚI 53
3.1. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty 53
3.1.1. Triển vọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam 53
3.1.2. Định hướng xuất khẩu nông sản của công ty trong thời gian tới 53
3.2. Các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty VILEXIM. 54
3.2.1. Giải pháp đối với Công ty. 54
3.2.1.1. Giải pháp tạo nguồn hàng ổn định. 54
3.2.1.2. Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản 55
3.2.1.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 57
3.2.1.4. Những giải pháp khác 58
3.2.2. Kiến nghị đối với nhà nước 59
3.2.2.1. Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến nông sản 59
3.2.2.2. Trợ giúp cho các công ty xuất khẩu hàng nông sản 59
3.2.2.3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường: 61
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở rộng sản xuất, mở rộng qui mô, từng bước tăng trưởng và phát triển, các sản phẩm xuất khẩu có thể đáp ứng được những thị trường lớn có những đỏi hỏi khắt khe về sản phẩm hơn.
Việt nam mặc dù có những lợi thế rất lớn về xuất khẩu nông sản. Nhưng ngành nông nghiệp của Việt nam vẫn còn khá nhỏ lẻ, sản xuất vẫn còn manh mún, không thuận lợi cho việc phát triển tập trung. Thúc đẩy xuất khẩu với các biện pháp vĩ mô và vi mô sẽ giúp cho ngành nông nghiệp có thể sản xuất tập trung, từ đó tăng cả khối lượng xuất khẩu và chất lượng xuất khẩu, tạo điều kiện tốt để các sản phẩm nông sản của Việt nam có thể chiếm kĩnh thị trường nông sản quốc tế.
1.3.3. Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay xu huớng khu vực hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng, việc hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới.
Thương mại toàn cầu góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động quốc tế. Các quốc gia có xu hướng xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợi thế và nhập những sản phẩm mình sản xuất kém hay sản xuất không hiệu quả. Ngoài ra, việc tham gia thương mại toàn cầu cũng giúp mỗi quốc gia thu được những lợi ích không nhỏ ngay cả khi quốc gia đó không có lợi thế về sản xuất một mặt hàng nào đó.
Trong những năm qua với những chính sách thúc đẩy các ngành hướng về xuất khẩu. Cùng với việc hôị nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới là việc hàng hóa của Việt nam có mặt tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp của Việt nam ngày càng đứng vững và phát triển trên thị trường quốc tế.
Toàn cầu hóa và hội nhập doanh nghiệp các nước có thể tiếp cận nhiều cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với đối tác, học hỏi kinh nghiệm, phong cách quản lý giúp cho doanh nghiệp có thể đương đầu với những rủi ro, cạnh tranh trên thương trường quốc tế.
Việt nam được thế giới biết đến là một cường quốc xuất khẩu gạo, cà phê, hạt tiêu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ra thị trường quốc tế cũng góp phần làm thay đổi cơ câu kinh tế, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM
2.1. Giới thiệu về công ty Vilexim
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đa ngành, đa chức năng, đa lĩnh vực của Bộ Thương Mại, được hình thành từ năm 1986. Tiền thân của nó là công ty xuất nhập khẩu với nước bạn Lào, với chức năng thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Năm 1993, Bộ Thương Mại đã ra quyết định số 332 TM/TCCB ngày 31/3/1993 thành lập doanh nghiệp nhà nước công ty xuất nhập khẩu với Lào.
Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách sâu rộng, công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với một số nước: Singapore, Indonesia, Phillipine, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong, Nga, EU, và một số nước Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh...
Kể từ khi được thành lập, trong quá trình phát triển 20 năm của mình, một bước tiến quan trọng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc là công ty đã chính thức chuyển sang hình thức công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 01 năm 2005. Việc cổ phần hóa đã tạo bước đệm quan trọng, tạo điều kiện cho công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ và sâu rộng.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
a, Chức năng của công ty
Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim là một đơn vị kinh doanh lớn của Bộ Thương Mại; công ty có quan hệ với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước. Ngoài ngành nghề kinh doanh chính là xuất nhập nhập khẩu, công ty còn nhiều hoạt động kinh doanh khác. Cụ thể chức năng của công ty như sau:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thỏc cỏc mặt hang nông lâm sản, hoá chất dược liệu, bông vải sợi, vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ…
- Xuất khẩu lao động, đào tạo lao động đi làm việc tại nước ngoài.
- Kinh doanh một số mặt hàng: vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm.
b, Nhiệm vụ
- Tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phát triển quan hệ thương mại hợp tác đầu tư và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại.
- Quản lý có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh của mình.
- Phát huy vai trò làm chủ của người lao động, của các cổ đông, tăng cường giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động, có như vậy công ty mới ngày càng phát triển và vững mạnh.
- Góp phần tăng thu ngoại tệ và đẩy mạnh xuất khẩu cho đất nước.
- Tuân thủ các quy định của nhà nước trong hoạt động xuất nhập khẩu và các vấn đề liên quan.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.
c, Quyền hạn của công ty
- Công ty được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác, liên doanh với khách hàng trong và ngoài nước.
- Công ty vay vốn ( kể cả ngoại tệ ) ở trong và ngoài nước, được liên doanh liên kết và hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế phù hợp với quy chế và luật pháp hiện hành của nhà nước.
- Được hưởng các ưu đãi của nhà nước khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu, như các ưu đãi về thủ tục xuất nhập khẩu, kiểm tra hải quan, thuế…
- Được hỗ trợ về tài chính từ phía nhà nước để đầu tư vào hoạt đụngj quảng bá sản phẩm.
- Được tham gia tổ chức hội chợ triển lãm, tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề liên quan đến hoạt động của công ty.
- Được cử cán bộ đi công tác ở nước ngoài hay mời bên nước ngoài vào Việt Nam để giao dịch, đàm phán ký hợp đồng và các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý
Cùng với quá trình hình thành và phát triển trong từng giai đoạn khác nhau thì cơ cấu bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ quyền hạn cũng có những khác biệt nhất định.
Sau đây là phần khái quát cơ cấu bộ máy quản lý chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty Vilexim kể từ khi cổ phần hóa năm 2005 cho đến nay.
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị: Chủ tịch hội đồng quản trị và 4 thành viên
Ban giám đốc: Giám đốc điều hành và các Phó giám đốc
Các đơn vị trực thuộc: Cỏc phũng, ban, chi nhánh và thay mặt
+ Phòng tổng hợp Marketing
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng tài chính - kế toán
+ Phòng xuất nhập...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
T Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ thép trên thị trường nội địa của công ty TNHH Công Nghiệp Quang M Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hà Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH NHTMNN Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản tại Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top